Có thể sử dụng…..(A)...... tác động vào cá vàng cái giai đoạn còn non, có thể làm cá cái biến thành cá đực”. (A) là A : prôgesterôn. B : ơstrôngen. C : mêtyl testôstêrôn. D : ôxitôxin.
A
B
C
D
Có thể sử dụng…..(A)….tác động vào các con là cá cái, có thể làm cá cái biến thành cá đực. (A) là:
A. Prôgesterôn
B. Ơstrôgen
C. Mêtyl testôstêrôn
D. Êxitôxin
Có thể sử dụng…..(A)….tác động vào các con cá, có thể làm cá cái biến thành cá đực. (A) là:
A. Hoocmôn sinh dục
B. Nhiệt độ
C. Ánh sáng đơn sắc
D. Êxitôxin
Đáp án A
Hoocmôn sinh dụcnếu tác động sớm có thể làm biến đổi giới tính
Một loài động vật, tính trạng màu mắt do 1 gen có 4 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường qui định. Thực hiện hai phép lai, thu được kết quả sau:
- Phép lai 1: Cá thể đực mắt đỏ lai với cá thể cái mắt nâu (P), thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 cá thể mắt đỏ : 2 cá thể mắt nâu : 1 cá thể mắt vàng.
- Phép lai 2: Cá thể đực mắt vàng lai với cá thể cái mắt vàng (P), thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 cá thể mắt vàng : 1 cá thể mắt trắng.
Cho biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trong phép lai 1, kiểu hình đực mắt đỏ do một kiểu gen qui định.
II. Ở loài này cho cá thể đực mắt nâu giao phối với các cá thể cái có kiểu hình khác, có tối đa 6 phép lai đều thu được đời con gồm toàn cá thể mắt nâu.
III. F1 của phép lai 1 có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1: 1 : 1 : 1.
IV. Cho cá thể đực mắt đỏ ở P của phép lai 1 giao phối với cá thể cái mắt vàng ở P của phép lai 2, có thể thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1.
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. l.
Chọn C
Ở dạng bài toán này, chúng ta dựa vào kết quả của 2 phép lai để xác định thứ tự trội lặn, sau đó mới tiến hành làm các phát biểu.
- Từ kết quả của phép lai 1 suy ra nâu trội so với đỏ, đỏ trội so với vàng.
- Từ kết quả của phép lai 2 suy ra vàng trội so với trắng.
Qui ước: A1 nâu; A2 đỏ; A3 vàng; A4 trắng (A1 > A2 > A3 > A4).
- Các kiểu hình mắt đỏ có 3 kiểu gen (A2A2; A2A3; A2A4); mắt vàng có 2 kiểu gen (A3A3; A3A4); mắt trắng có 1 kiểu gen (A4A4).
- Đực mắt đỏ ở phép lai 1 do 2 kiểu gen qui định A2A3 hoặc A2A4 à I sai
- Cá thể đực mắt nâu giao phối với các cá thể cái có kiểu hình khác, thu được đời con gồm toàn cá thể mắt nâu thì chứng tỏ cá thể đực mắt nâu phải có kiểu gen A1A1. Các kiểu hình khác gồm đỏ, vàng, trắng có số kiểu gen = 3+2+1 = 6 à số phép lai = 6 x 1 = 6 à II đúng
- Vì kết quả lai của phép lai 1 cho kiểu hình mắt vàng nên ở P, mắt đỏ và nâu đều có kiểu gen dị hợp
à Phép lai 1 sơ đồ lai là P: à nên đời F1 có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1 : 1 :1 : 1 à III đúng
- Đực mắt đỏ ở P của phép lai 1 (có kiểu gen A 2 A 3 hoặc A2A4) giao phối với cá thể cái mắt vàng ở P của phép lai 2 (có kiểu gen A3A4) ta có sơ đồ lai là:
A2A3 x A3A4 à A2A3 : A2A4 : A3A3 : A3A4 (1 đỏ : 1 vàng)
A2A4 x A3A4 à A2A3 : A2A4 : A3A4 : A4A4 (1 vàng : 2 đỏ : 1 trắng)
à Cho cá thể đực mắt đỏ ở P của phép lai 1 giao phối với cá thể cái mắt vàng ở P của phép lai 2, có thể thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 : 1 hoặc 1:2:1 à IV sai
Vậy cả 2 phát biểu đúng.
Một loài động vật, tính trạng màu mắt do 1 gen có 4 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường qui định. Thực hiện hai phép lai, thu được kết quả sau:
- Phép lai 1: Cá thể đực mắt đỏ lai với cá thể cái mắt nâu (P), thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 cá thể mắt đỏ : 2 cá thể mắt nâu : 1 cá thể mắt vàng.
- Phép lai 2: Cá thể đực mắt vàng lai với cá thể cái mắt vàng (P), thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 cá thể mắt vàng : 1 cá thể mắt trắng.
Cho biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trong phép lai 1, kiểu hình đực mắt đỏ do một kiểu gen qui định.
II. Ở loài này cho cá thể đực mắt nâu giao phối với các cá thể cái có kiểu hình khác, có tối đa 6 phép lai đều thu được đời con gồm toàn cá thể mắt nâu.
III. F1 của phép lai 1 có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1: 1 : 1 : 1.
IV. Cho cá thể đực mắt đỏ ở P của phép lai 1 giao phối với cá thể cái mắt vàng ở P của phép lai 2, có thể thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1.
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. l
Chọn C
Ở dạng bài toán này, chúng ta dựa vào kết quả của 2 phép lai để xác định thứ tự trội lặn, sau đó mới tiến hành làm các phát biểu.
- Từ kết quả của phép lai 1 suy ra nâu trội so với đỏ, đỏ trội so với vàng.
- Từ kết quả của phép lai 2 suy ra vàng trội so với trắng.
Qui ước: A1 nâu; A2 đỏ; A3 vàng; A4 trắng (A1 > A2 > A3 > A4).
- Các kiểu hình mắt đỏ có 3 kiểu gen (A2A2; A2A3; A2A4); mắt vàng có 2 kiểu gen (A3A3; A3A4); mắt trắng có 1 kiểu gen (A4A4).
- Đực mắt đỏ ở phép lai 1 do 2 kiểu gen qui định A2A3 hoặc A2A4 à I sai
- Cá thể đực mắt nâu giao phối với các cá thể cái có kiểu hình khác, thu được đời con gồm toàn cá thể mắt nâu thì chứng tỏ cá thể đực mắt nâu phải có kiểu gen A1A1. Các kiểu hình khác gồm đỏ, vàng, trắng có số kiểu gen = 3+2+1 = 6 à số phép lai = 6 x 1 = 6 à II đúng
- Vì kết quả lai của phép lai 1 cho kiểu hình mắt vàng nên ở P, mắt đỏ và nâu đều có kiểu gen dị hợp
à Phép lai 1 sơ đồ lai là P:
à nên đời F1 có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1 : 1 :1 : 1 à III đúng
- Đực mắt đỏ ở P của phép lai 1 (có kiểu gen A2A3 hoặc A2A4) giao phối với cá thể cái mắt vàng ở P của phép lai 2 (có kiểu gen A3A4) ta có sơ đồ lai là:
A2A3 x A3A4 à A2A3 : A2A4 : A3A3 : A3A4 (1 đỏ : 1 vàng)
A2A4 x A3A4 à A2A3 : A2A4 : A3A4 : A4A4 (1 vàng : 2 đỏ : 1 trắng)
à Cho cá thể đực mắt đỏ ở P của phép lai 1 giao phối với cá thể cái mắt vàng ở P của phép lai 2, có thể thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 : 1 hoặc 1:2:1 à IV sai
Vậy cả 2 phát biểu đúng.
Một quần thể của một loài động vật, xét một locut gen có hai alen A và a. Ở thế hệ xuất phát (P): Giới đực có 860 cá thể, trong đó có 301 cá thể có kiểu gen AA; 129 cá thể có kiểu gen aa.Các cá thể đực này giao phối ngẫu nhiên với các cá thể cái trong quần thể. Khi quần thể đạt tới trạng thái cân bằng thì thành phần kiểu gen trong quần thể là 0,49 AA:0,42Aa:0,09aa.Biết rằng tỉ lệ đực cái trong quần thể là 1:1. Nhận định nào sau đây đúng khi nói về quần thể trên ?
A. Quần thể đạt tới trạng thái cân bằng ở thế hệ F1
B. Ở F1 số cá thể có kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ 46%
C. Ở F1 số cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn chiếm tỉ lệ 9%
D. Ở thế hệ (P) tấn số alen a ở giới cái chiếm tỉ lệ 20%
P: Giới đực: Aa có 430 cá thể. Tần số alen A = 0,6; a = 0,4.
Khi quần thể cân bằng: A = 0,7; a = 0,3
=> Giới cái P: A = 0,7 x 2 – 0,6 = 0,8; a = 0,2
Do tần số alen ở 2 giới khác nhau => đạt cân bằng sau 2 thế hệ ngẫu phối (gen trên NST thường).
Ở F1: AA = 0,6 x 0,8 = 0,48; aa = 0,4 x 0,2 = 0,08 => Aa = 0,44.
Chọn D
Một quần thể của một loài động vật, xét một locut gen có hai alen A và a. Ở thế hệ xuất phát (P): Giới đực có 860 cá thể, trong đó có 301 cá thể có kiểu gen AA; 129 cá thể có kiểu gen aa. Các cá thể đực này giao phối ngẫu nhiên với các cá thể cái trong quần thể. Khi quần thể đạt tới trạng thái cân bằng thì thành phần kiểu gen trong quần thể là 0,49AA: 0,42Aa: 0,09aa. Biết rằng, tỉ lệ đực cái trong quần thể là 1:1. Nhận định nào sau đây đúng khi nói về quần thể trên?
A. Quần thể đạt tới trạng thái cân bằng ở thế hệ F1
B. Ở F1 số cá thể có kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ 46
C. Ở thế hệ (P), tần số alen a ở giới cái chiếm tỉ lệ 20%
D. Ở F1 số cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn chiếm tỉ lệ 9%
Một quần thể của một loài động vật, xét một locut gen có hai alen A và a. Ở thế hệ xuất phát (P), giới đực có 860 cá thể, trong đó có 301 cá thể có kiểu AA, 129 cá thể có kiểu gen aa. Các cá thể đực này giao phối ngẫu nhiên với các cá thể cái trong quần thể. Khi quần thể đạt tới trạng thái cân bằng thì thành phần kiểu gen trong quần thể là 0,49AA : 0,42Aa : 0,09aa. Biết rằng, tỉ lệ đực trong cái trong quần thể là 1 : 1. Nhận định nào sau đây đúng khi nói về quần thể trên?
A. Ở thế hệ (P), tần số alen a ở giới cái chiếm tỉ lệ 20%.
B. Ở F1 số cá thể có kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ 46%.
C. Quần thể đạt tới trạng thái cân bằng ở thế hệ F1.
D. Ở F1 số cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn chiếm tỉ lệ 9%.
Đáp án: A
Ở thế hệ xuất phát:
Giới đực: 0,35AA : 0,5Aa : 0,15aa
=> Tần số alen ban đầu ở giới đực là : tần số alen A là 0,6 và tần số alen a là 0,4
Ở trạng thái cân bằng
Cấu trúc quần thể là 0,49AA : 0,42Aa : 0,09aa
=> Tần số alen A là 0,7, tần số alen a là 0,3
Do tỉ lệ đực: cái là 1 : 1
Vậy tần số alen A ở giới cái thế hệ P là 0,7 x 2 – 0,6 = 0,8
Tần số alen a ở giới cái thế hệ P là 0,3 x 2 – 0,4 = 0,2
A đúng
B sai, vì tỉ lệ dị hợp F1 là 0,6 x 0,2 + 0,4 x 0,7 = 0,4
C sai, quần thể đạt trạng thái cân bằng ở F2
D sai, tỉ lệ đồng hợp lặn ở F1 là ♂ 0,4 x ♀ 0,2 = 0,08
Một quần thể của một loài động vật, xét một locut gen có hai alen A và a. Ở thế hệ xuất phát (P): Giới đực có 860 cá thể, trong đó có 301 cá thể có kiểu gen AA; 129 cá thể có kiểu gen aa. Các cá thể đực này giao phối ngẫu nhiên với các cá thể cái trong quần thể. Khi quần thể đạt tới trạng thái cân bằng thì thành phần kiểu gen trong quần thể là 0,49 AA : 0,42Aa : 0,09aa. Biết rằng tỉ lệ đực cái trong quần thể là 1 : 1. Nhận định nào sau đây đúng khi nói về quần thể trên?
A. Quần thể đạt tới trạng thái cân bằng ở thế hệ F1'
B. Ở thế hệ (P) tần số alen a ở giới cái chiếm tỉ lệ 20%
C. Ở F1' số cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn chiếm tỉ lệ 9%
D. Ở F1' số cá thể có kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ 46%
Chọn B
Đực : 0,35AA : 0,5Aa : 0,15aa (p=0,6 ; q=0,4)
QT cân bằng : 0,49 AA : 0,42Aa : 0,09aa. (p=0,7 ; q=0,3)
A. Quần thể đạt tới trạng thái cân bằng ở thế hệ F1'. à sai, do đực ≠ cái nên cần 2 thế hệ thì QT mới cân bằng.
B. Ở thế hệ (P) tần số alen a ở giới cái chiếm tỉ lệ 20% à đúng
Một quần thể của một loài động vật, xét một locut gen có hai alen A và a. Ở thế hệ xuất phát (P): Giới đực có 860 cá thể, trong đó có 301 cá thể có kiểu gen AA; 129 cá thể có kiểu gen aa. Các cá thể đực này giao phối ngẫu nhiên với các cá thể cái trong quần thể. Khi quần thể đạt tới trạng thái cân bằng thì thành phần kiểu gen trong quần thể là 0,49 AA : 0,42Aa : 0,09aa. Biết rằng tỉ lệ đực cái trong quần thể là 1 : 1. Nhận định nào sau đây đúng khi nói về quần thể trên?
A. Quần thể đạt tới trạng thái cân bằng ở thế hệ F1'
B. Ở thế hệ (P) tần số alen a ở giới cái chiếm tỉ lệ 20%
C. Ở F1' số cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn chiếm tỉ lệ 9%
D. Ở F1' số cá thể có kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ 46%
Đáp án B
Đực : 0,35AA : 0,5Aa : 0,15aa (p=0,6 ; q=0,4)
QT cân bằng : 0,49 AA : 0,42Aa : 0,09aa. (p=0,7 ; q=0,3)
A. Quần thể đạt tới trạng thái cân bằng ở thế hệ F1'. à sai, do đực ≠ cái nên cần 2 thế hệ thì QT mới cân bằng.
B. Ở thế hệ (P) tần số alen a ở giới cái chiếm tỉ lệ 20% à đúng