Những câu hỏi liên quan
Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết
tth_new
18 tháng 3 2019 lúc 20:21

Bài 1 chắc như này quá!

1/Gọi số xe trọng tại 4 tấn và 11 tấn lần lượt là x;y. (\(x;y\inℕ^∗\))

Theo đề bài,ta có: \(4x+11y=58\)

Do 58 và 4x đều chia hết cho 2.Nên 11y chia hết cho 2.Suy ra y chia hết cho 2 (do 11 và 2 nguyên tố cùng nhau)

Đặt y = 2k \(\left(k\inℕ^∗\right)\)suy ra

\(4x+22k=58\Leftrightarrow2x+11k=29\Leftrightarrow x=\frac{29-11k}{2}\)

Do x > 0 nên \(11k< 29\Leftrightarrow1\le k\le2\).Do k thuộc N* nên k = 1 hoặc k = 2

Dễ thấy k = 1 là 1 nghiệm. Khi đó  \(x=\frac{29-11}{2}=9\) và y = 2

Với k = 2 thì \(x=\frac{29-11.2}{2}=\frac{7}{2}\) (loại,vì x không thuộc N*)

Vậy cần 9 xe 4 tấn và 2 xe 11 tấn.

Bình luận (0)
tth_new
19 tháng 3 2019 lúc 7:50

t làm thử bài 3,bạn bạn tự check,sai thì thôi nhé! t cx ko rành nguyên lí Dirichlet cho lắm : (

                                               Lời giải

Coi 5 số là 5 "thỏ";2 nhóm là 2 "lồng".Theo nguyên lí Dirichlet thì tồn tại 1 nhóm có 3 số trở lên.Thật vậy.Nếu không tồn tại nhóm nào quá 2 số thì hai nhóm sẽ chứa không quá 2 .2  = 4 số (trái với giả thiết).Tức là nhóm còn lại có chứa 2 số trở lại.

Ta giả sử rằng không có nhóm nào chứa \(\le1\) số.

Xét nhóm có 3 số: Theo nguyên lí Dirichlet,tồn tại \(\left[\frac{5}{3}\right]+1=1+1=2\) số mà hiệu của số lớn và số bé bằng hiệu giữa số lớn và số bé trong nhóm kia.Hiệu của chúng là những số trong khoảng: 1 - 4.Mà hai số này luôn thuộc 1 trong hai nhóm. Tức là tồn tại hiệu của 2 số trong một nhóm bằng một số trong nhóm đó.

Tương tự,giả sử có 1 nhóm chứa \(\le1\) số.Với nếu 1 nhóm có 0 số thì bài toán đúng. (hiển nhiên,do trong 5 số tự nhiên liên tiếp trên luôn tồn tại hai số mà hiệu chúng bằng một số trong năm số đó)

Nếu có 1 nhóm có 1 số thì nhóm kia cũng luôn tồn tại hai số có hiệu bằng một số trong nhóm đó(2) (chỗ này mình cx không chắc lắm,vì khó c/m lắm)

Từ (1) và (2) ta có đpcm.

Bình luận (0)
tth_new
19 tháng 3 2019 lúc 7:50

Chú ý: Kí hiệu [n] tức là phần nguyên của n. 

Bình luận (0)
VRCT_Vip royal character...
Xem chi tiết
VRCT_Vip royal character...
Xem chi tiết
VICTOR_ Kỷ Băng Hà
27 tháng 5 2016 lúc 14:54

Các số nguyên tố lớn hơn 3 khi chia cho 12 thì dư 11; 7; 5 hoặc 1; mà 5 + 7 = 1 + 11 = 12 chia hết cho 12 nên nếu chia 4 số dư này thành 2 nhóm là (5; 7) và (1; 11) thì với ba số bất kì đang có khi chia cho 12 sẽ có số dư thuộc 1 trong 2 nhóm trên. (nguyên lí Dirichlet)

k nếu đúng nhé!

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Tiến
29 tháng 5 2016 lúc 20:59

Các số nguyên tố lớn hơn 3 khi chia cho 12 thì dư 11; 7; 5 hoặc 1; mà 5 + 7 = 1 + 11 = 12 chia hết cho 12 nên nếu chia 4 số dư này thành 2 nhóm là (5; 7) và (1; 11) thì với ba số bất kì đang có khi chia cho 12 sẽ có số dư thuộc 1 trong 2 nhóm trên. (nguyên lí Dirichlet)

Bình luận (0)
Nguyễn Hà
Xem chi tiết
Hoangthuhuong
Xem chi tiết
Monkey D Luffy
15 tháng 12 2015 lúc 17:17

Gọi x là số nhóm chia được nhiều nhất là x và x là ƯCLN(20,16), ta tính được là 4.

Vậy có thể chia được nhiều nhất thành 4 nhóm.

Khi đó:

Số nam trong mỗi nhóm:

20:4=5(nam)

Số nữ trong mỗi nhóm

16:4=4(nữ)

Vậy mỗi nhóm có 5 nam, 4 nữ

Bình luận (0)
Chu Minh Quang
16 tháng 3 2022 lúc 17:02

12457809

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VRCT_Vip royal character...
Xem chi tiết
Flora
26 tháng 5 2016 lúc 15:17

Đặt S1=a1

​S2=a2

.....

​S10=a10

​+,Nếu trong 10 Tổng trên chia hết cho 10 thì ta có đpcm

​+, Nếu không có Tổng nào chia hết cho 10 thì luôn tồn tại 2 Tổng chia cho 10 có cùng số dư khi chia cho 10

​=>Hiệu của 2 Tổng đó chia hết cho 10 ( đó là Tổng của 1 hay 1 số số trong dãy) - đpcm

Bình luận (0)
Lovely Sweetheart Prince...
26 tháng 5 2016 lúc 15:19

Trả lời câu hỏi của Nhóm BGS

Đặt B= a1

B2= a+ a2

...

B10= a1 +a+...+a10

Giả sử trong dãy B1 đến B10 không có số nào chia hết cho 10. Nên trong phép chia B1  (1 bé hơn hoặc bằng a bé hơn hoặc bằng 10) có 9 số dư từ 1 đến 9\

-> có 2 số chia cho 10 có cùng số dư nên hiệu hai số này chia hết cho 10\

Gọi hai số đó là Bm và B(1bé hơn hoặc bằng m bé hơn hoặc bằng n bé hơn hoặc bằng 10)

Bn - Bm chia hết cho 10

a1 + a2 +...+ a10 - (a1 + a+...+ am) chia hết cho 10

am+1 +am+2 +...+ an chia hết cho 10

Vậy có một tổng các số liên tiếp trong dãy trên chia hết cho 10

Hoàn thành!!!

Bình luận (0)
Real Madrid
26 tháng 5 2016 lúc 15:21

Đặt \(B_1=a_1\) 

      \(B_2=a_1+a_2\)

      \(...\)

       \(B_{10}=a_1+a_2+...+a_{10}\) 

Nếu tồn tại \(B_i\left(i\in\left\{1;2;...;10\right\}\right)\) nào đó chia hết cho \(10\) thì bài toán được chứng minh.

Nếu không tồn tại \(B_i\) nào chia hết cho \(10\) ta làm như sau:

Ta đem \(B_i\) chia cho \(10\) sẽ được 10 số dư ( các số dư \(\in\left\{1;2;...;9\right\}\)).

\(\Rightarrow\)Theo nguyên lý Đi - ric - lê, phải có ít nhất 2 số dư bằng nhau. Các số \(\left(B_m-B_n\right)_.\)chia hết cho \(10\) \(\left(m>n\right)\Rightarrowđpcm\).

Bình luận (0)
kaka
Xem chi tiết
Đặng văn An
6 tháng 4 2016 lúc 23:03

I donnt no

Bình luận (0)
daohuyentrang
Xem chi tiết
pham tran xi lac
Xem chi tiết
Eto yoshimura
22 tháng 11 2020 lúc 18:12

Gọi x là số nhóm có thể chia được nhiều nhất

 Theo đề bài , x∈ ƯCLN ( 42; 48) và x >4

42= 2 x 3 x 7

48= 2 x 4 x 3

ƯCLN ( 42 ; 48 )= 2 x 3 = 6

ƯC ( 42; 48 )= Ư( 6 ) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

    và x>4

⇒ x= 6 nhóm

Vậy có thể chia được thành 6 nhóm

Khi đó mỗi nhóm có : 

  42 : 6 = 7 ( học sinh nam )

  48 : 6 = 8 ( học sinh nữ )

          Đ/S : ....

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Dễ vậy mà hông biết

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

ấn vào tìm kiếm ý, mk ko có thời gian giải bài này đâu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa