Cho m gam Fe tác dụng hoàn toàn với 5,6 lít O2 thu được hỗn hợp X gồm oxit sắt và sắt . Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X vào H2SO4 đặc nóng dư thu được 8,96 lít SO2 . Tính m
Hỗn hợp X gồm Al, Zn và Fe. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với H2SO4 loãng, dư thu được 5,6 lít H2 (đktc). Mặt khác, khi hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được 6,72 lít SO2 (đktc). Tính khối lượng Fe có trong m gam hỗn hợp X
A. 5,6 gam
B. 8,4 gam
C. 6,72 gam
D. 2,8 gam
Đáp án : A
nH2 = 0,25 mol; nSO2 = 0,3 mol
2H+ + 2e → H2 S+6 + 2e → S+4
0,5 <-- 0,25 0,6 <-- 0,3
nFe = 0,6 – 0,5 = 0,1 mol
=> mFe = 5,6g
Hỗn hợp X gồm Al, Zn và Fe. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với H2SO4 loãng dư, thu được 5,6 lít H2 (đktc). Mặt khác, khi hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu được 6,72 lít SO2 (đktc). Khối lượng Fe có trong m gam hỗn hợp X là
A. 5,6 gam.
B. 8,4 gam.
C. 6,72 gam.
D. 2,8 gam.
Tiến hành nhiệt phân hoàn toàn 15,8 gam KMnO4, sau đó cho toàn bộ lượng khí O2 thu được tác dụng với hỗn hợp X gồm Cu, Fe thu được 13,6 gam hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Y trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được 3,36 lít SO2 (đktc). Phần trăm khối lượng Fe trong hỗn hợp X là ?
\(n_{KMnO_4}=0,1\left(mol\right)\)
\(PTHH:2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right)\)
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Bảo toàn e:\(\Rightarrow2a+3b=0,5\)
Mặt khác: \(64a+56b=13,6-0,05.32=12\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\%m_{Fe}=\dfrac{0,1.56}{12}.100\%=46,67\left(\%\right)\)
Quá trình bảo toàn e đấy nhé! Không hiểu cmt hỏi tiếp :D
* Nhường e:
\(Cu^0\rightarrow Cu^{+2}+2e\) \(Fe^0\rightarrow Fe^{+3}+3e\)
\(a\) \(2a\) \(b\) \(3b\)
* Nhận e:
\(O_2+4e\rightarrow2O^{-2}\) \(S^{+6}+2e\rightarrow S^{+4}\)
\(0,05\) \(0,2\) \(0,3\) \(0,15\)
Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Fe và các oxit của sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư đến phản ứng hoàn toàn thu được 80 gam muối khan và 2,24 lít SO2 (đktc). Vậy số mol H2SO4 đã tham gia phản ứng là?
A. 0,9mol
B. 0,7 mol
C. 0,5mol
D. 0,8 mol
Chọn đáp án B
Bài toán khá đơn giản khi axit đã cho dư nên muối là Fe3+.
Và
=0,2.3+0,1=0,7(mol)
Nung nóng một thời gian hỗn hợp A gồm Al và một oxit sắt (Giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử oxit thành kim loại) được m gam hỗn hợp B. Chia hỗn hợp B thành hai phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất tác dụng hoàn toàn với dd KOH dư thu được 10,08 lít khí đktc và có 29,52 gam chất rắn không tan. Hòa tan hoàn toàn phần thứ 2 bằng dd H2SO4 đặc nóng, dư được 19,152 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dung dịch C. Cho dd C tác dụng hoàn toàn với dd NH3 dư, lấy toàn bộ lượng kết tủa tạo thành đem nung đến khối lượng không đổi thu được 65,07 gam chất rắn. Xác định công thức của oxit sắt và tính giá trị của m.
Qui đổi ½ hh B gồm Al (x mol), Fe (y mol), O (z mol)
=> mB = 2 (mAl + mFe + mO) = 102,78g
Gọi công thức của oxit sắt là FeaOb
=> Fe2O3
Cho 38,08 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và FeCO3 tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y và 4,032 lít (đktc) hỗn hợp khí có tỉ số khối so với H2 là 15. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư, thu được 184,54 gam kết tủa. Mặt khác hòa tan hoàn toàn m gam X trong dung dịch H2SO4 (đặc, nóng, dư), thu được 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm CO2 và SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 24.
B. 25.
C. 26.
D. 27.
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeO và Fe trong dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí (đktc). Cũng m gam X trên tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được 7,84 lít SO2 (đktc) và dung dịch A.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính m?.
a)
$FeO + 2HCl \to FeCl_2 + H_2O$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$2FeO + 4H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + SO_2 + 4H_2O$
$2Fe + 6H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3SO_2 + 6H_2O$
b)
n Fe = n H2 = 4,48/22,4 = 0,2(mol)
n SO2 = 7,84/22,4 = 0,35(mol)
Bảo toàn e :
n FeO + 3n Fe = 2n SO2
=> n FeO = 0,35.2 - 0,2.3 = 0,1(mol)
=> m = 0,1.72 + 0,2.56 = 18,4 gam
Có hỗn hợp X gồm Al và một oxit sắt. Nung nóng hỗn hợp X trong điều kiện không có không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 96,6 gam chất rắn Y. Hòa tan 96,6 gam chất rắn Y trong NaOH dư, thu được 6,72 lít khí (đktc). Nếu hòa tan 96,6 gam chất rắn Y trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 36,96 lít khí SO2 (đktc). Công thức oxit sắt là
A. Fe2O3
B. FeO
C. Fe3O4
D. FeO hoặc Fe3O4
Hỗn hợp X gồm kim loại M( hoá trị II không đổi) và oxit của M. Hoà tan hoàn toàn 5,6 gam hỗn hợp X trong 400 mL ddHCl 1M thu được 3,36 lít H2 (đktc). Nếu đem 8,4 gam hỗn hợp X tác dụng với 200 gam ddH2SO4 đặc, nóng, dư thu khí SO2( duy nhất,đktc) và dung dịch Y.
a) Xác định kim loại M.
b) Tính nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch Y.
Hỗn hợp X gồm Al , fe và Cu. chia a gam X thành 3 phần bằng nhau - Phần 1 cho tác dụng vào lượng dư dung dịch HCl thì thu được 5,6 lit khí H2 - phần 2 hòa tan hoàn toàn bằng lượng dư dung dịch H2SO4 đặc đun nóng thì thu được 7,84 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) ,dung dịch y và chất rắn Z. Cho y tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được kết tủa T. Lọc lấy T đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được 12 g rắn G - phần 3 đốt cháy trong bình có chứa lượng dư khí Clo thu được b gam chất rắn E biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính giá trị của a và b Làm hộ em với ạ!!!。゚( ゚^∀^゚)゚。