Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Hoàng
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
14 tháng 4 2020 lúc 19:36

ĐKXĐ: \(x\ne-3;x\ne-m\), ta có:

\(\frac{x-m}{x+3}+\frac{x-3}{x+m}=2\)\(\Rightarrow x^2-m^2+x^2-9=2\left(x+3\right)\left(x+m\right)\)

<=> \(2x^2-m^2-9=2\left(x^2+3x+3m+mx\right)\)

\(\Leftrightarrow-2\left(m+3\right)x=\left(m+3\right)^2\left(1\right)\)

Với m =3 thì (1) có dạng 0x=0. Nghiệm đúng với mọi x tmđk \(\hept{\begin{cases}x\ne-3\\x\ne-m\end{cases}}\), do đó tập nghiệm của phương trình là x\(\ne\pm3\)

Với m\(\ne\)-3 thì phương trình (1) có nghiệm \(x=-\frac{\left(m+3\right)^2}{2\left(m+3\right)}=-\frac{m+3}{2}\)

Để giá trị này là nghiệm của phương trình thì ta phải có:

\(-\frac{m+3}{2}\ne-3\)và \(-\frac{m+3}{2}\ne-m\)tức là \(m\ne-3\)

vậy nếu \(m\ne\pm3\)thì \(x=-\frac{m+3}{2}\)là nghiệm 

Kết luận...........

Khách vãng lai đã xóa
Edogawa Conan
Xem chi tiết

\(\frac{x-m}{x-2}-\frac{x+m}{x+1}\)

\(=\frac{x^2+x-mx-m-x^2+2x+mx-2m}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\frac{3\left(x-m\right)}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}\)

vậy ...........

Khách vãng lai đã xóa
Edogawa Conan
25 tháng 3 2021 lúc 19:26

tiếp rồi làm sao

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thông Thái Hòa
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn
17 tháng 5 2016 lúc 19:47

a) thay vô lập đenta giải ra

Nguyễn Tuấn
17 tháng 5 2016 lúc 19:49

b) giải hệ pt 1/x1+1/2x2=1/30

x1+x2=2

xong thay vô

x1*x2=m ok

Nguyễn Tuấn
17 tháng 5 2016 lúc 20:03

giải hệ 1/x1+1/2x2=1/30

và x1+x2=2 

đi

Nguyễn Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 5 2023 lúc 22:40

Thay x=3 vào pt, ta được:

9-3(m-2)-m=13

=>9-m-3m+6=13

=>-4m+15=13

=>-4m=-2

=>m=1/2

Nguyễn Toán Học
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
14 tháng 8 2021 lúc 23:53

\(\Delta'=b'^2-ac=\left(m-1\right)^2-\left(m^2-3\right)=4-2m\)

Để pt có 2 nghiệm pb : \(m< 2\)

Theo định lí vi - et :

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m-1\\x_1.x_2=m^2-3\end{matrix}\right.\)

Mà \(x_1=3x_2\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x_2=m-1\\3x^2_2=m^2-3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=\dfrac{m-1}{4}\\x_2=\pm\dfrac{\sqrt{m^2-3}}{\sqrt{3}}\end{matrix}\right.\)

Lê Thị Minh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Úy Vũ
2 tháng 3 2018 lúc 23:22

Sử dụng định lí Vi-ét:

\(\frac{2}{x_1}+\frac{2}{x_2}=3\Leftrightarrow\frac{2\left(x_1+x_2\right)}{x_1.x_2}=3\)(*)

Tính ∆' tìm điều kiện của m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt.

Sau đó bạn viết định lí Vi-ét và áp dụng và (*) 

Kết hợp cả hai điều kiện lại là ra kết quả đúng.

Lê Thị Minh Thư
4 tháng 3 2018 lúc 14:28

Cảm ơn ạ

Võ Diệu Minh
Xem chi tiết
Happy
2 tháng 5 2016 lúc 14:36

dễ lắm bạn mình cm pt đã cho luôn có hai nghiệm pb với mọi m sau đó áp dụng viet tính tích và tổng hai nghiệm  rồi quy đồng hệ thức đứa về dạng tích tổng rồi thay vô là dc

shunnokeshi
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
20 tháng 4 2020 lúc 10:37

ĐK: \(\hept{\begin{cases}x\ne2\\x\ne-m-1\end{cases}}\)

\(\frac{x+2}{x-2}+\frac{m-x}{x+m+1}=0\)(1) 

=> ( x + 2 ) ( x + m + 1 ) + ( m - x ) ( x - 2 ) = 0 

<=> (m + 3 ) x + 2 ( m + 1 ) + ( m + 2 ) x - 2m = 0 

< => ( 2m + 5 ) x + 2 = 0  (2)

TH1: 2m + 5 = 0 <=> m = -5/2 

Khi đó (2) trở thành:  0x + 2 = 0 => phương trình vô nghiệm với mọi x 

=> m = -5/2 thỏa mãn

TH2: 2m + 5 \(\ne\)0 <=> m \(\ne\)-5/2 

khi đó: (2) có nghiệm: \(x=-\frac{2}{2m+5}\)

( 1) vô nghiệm <=> (2) có nghiệm x = 2 hoặc x = -m -1

<=> \(\orbr{\begin{cases}-\frac{2}{2m+5}=-m-1\\-\frac{2}{2m+5}=2\end{cases}}\)

Giải: \(-\frac{2}{2m+5}=-m-1\) 

<=> 2 = ( m + 1 ) ( 2m + 5 ) 

<=> 2m^2 +7m +3= 0 

<=> m = -1/2 hoặc m = -3  (tm m khác -5/2)

Giải: \(-\frac{2}{2m+5}=2\)

<=> 2m + 5 = - 1 <=> m = - 3 (tm)

Vậy m = -5/2; m = -3; m = -1/2 thì phương trình vô nghiệm.

Khách vãng lai đã xóa
oOo Thiếu gia ác ma đừng...
Xem chi tiết