Hãy viết một bức thư về lòng yêu thương con người trong cuộc sống hằng ngày.
Em hiểu thế nào là yêu thương con người? Hãy nêu những biểu hiện của lòng yêu thương con người và những biểu hiện trái với lòng yêu thương con người trong cuộc sống?
- Yêu thương con người là quan tâm, giúp đỡ làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những lúc gặp hoạn nạn, khó khăn.
- Những biểu hiện của lòng yêu thương con người:
+ Giúp đỡ mọi người xung quanh khi gặp khó khăn, hoạn nạn.
+ Quan tâm, chia sẻ với mọi người.
+ Chăm sóc ông bà, bố mẹ khi ốm đau, nhường
nhịn em nhỏ.
+ Ủng hộ, làm từ thiện đồng bào bị thiên tai, lũ lụt.
+ Có lòng nhân ái, thương người, vị tha...
- Những biểu hiện trái với lòng yêu thương con người:
+ Thờ ơ với những người đang khó khăn.
+ Sống ích kỉ, không quan tâm, chia sẻ đến mọi người.
+ Làm điều xấu với mọi người...
- Yêu thương con người là quan tâm, giúp đỡ làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những lúc gặp hoạn nạn, khó khăn.
- Những biểu hiện của lòng yêu thương con người:
+ Giúp đỡ mọi người xung quanh khi gặp khó khăn, hoạn nạn.
+ Quan tâm, chia sẻ với mọi người.
+ Chăm sóc ông bà, bố mẹ khi ốm đau, nhường
nhịn em nhỏ.
+ Ủng hộ, làm từ thiện đồng bào bị thiên tai, lũ lụt.
+ Có lòng nhân ái, thương người, vị tha...
- Những biểu hiện trái với lòng yêu thương con người:
+ Thờ ơ với những người đang khó khăn.
+ Sống ích kỉ, không quan tâm, chia sẻ đến mọi người.
+ Làm điều xấu với mọi người...
Tham khảo
- Yêu thương con người là quan tâm, giúp đỡ làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những lúc gặp hoạn nạn, khó khăn.
- Những biểu hiện của lòng yêu thương con người:
+ Giúp đỡ mọi người xung quanh khi gặp khó khăn, hoạn nạn.
+ Quan tâm, chia sẻ với mọi người.
+ Chăm sóc ông bà, bố mẹ khi ốm đau, nhường
nhịn em nhỏ.
+ Ủng hộ, làm từ thiện đồng bào bị thiên tai, lũ lụt.
+ Có lòng nhân ái, thương người, vị tha...
- Những biểu hiện trái với lòng yêu thương con người:
+ Thờ ơ với những người đang khó khăn.
+ Sống ích kỉ, không quan tâm, chia sẻ đến mọi người.
+ Làm điều xấu với mọi người...
Tên quan phụ mẫu trong truyện ngắn ''Sống chết mặc bay'' của Phạm Duy Tốn là kẻ lòng lang dạ thú,táng tận lương tâm.Nhưng trong cuộc sống chúng ta ngày nay vẫn có không ít những tấm lòng nhân ái.Em hãy viết một đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy nêu suy nghĩ của em về tình yêu thương con người trong cuộc sông hiện tại
Giúp mik với đang cần gấp!!!!!!!!
Ý 1 : C/M tên quan phụ mẫu là kẻ lòng lang dạ thú , táng tận lương tâm
Y2 : ngày nay vẫn có không ít tấm lòng nhân ái
tên quan phụ mẫu trong''Sống chết mặc bay''là kẻ lòng lang dạ thú,táng tận lương tâm.Nhưng trong cuộc sống chúng ta ngày nay vẫn có không ít những tấm lòng nhân ái.Em hãy viết một đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy nêu suy nghĩ của em về tình yêu thương con người trong cuộc sông hiện tại
Giúp mik với mik đang cần gấp ai làm hay xong trc mik tích cho :))
Phạm Duy Tốn là một cây bút viết truyện ngắn xuất sắc nhất của những năm đầu thế kỷ XX. Một trong số những tác phẩm ông để lại, Sống chết mặc bay là truyện ngắn tiêu biểu hơn cả, nó được coi như một trong những tác phẩm mở đầu cho khuynh hướng văn học hiện thực phê phán sau này. Trong Sống chết mặc bay, tác giả đã tái hiện khá sinh động bức tranh đối lập giữa đời sống khổ cực của nhân dân với cuộc sống phè phỡn xa hoa của lũ quan lại. Viết Sống chết mặc bay, Phạm Duy Tốn đã mạnh mẽ tố cáo thói vô trách nhiệm của bọn quan lại đương thời.
Mở đầu tác phẩm, tác giả đã xây dựng một tình huống độc đáo được đặt trong sự đối lập gay gắt. Một bên là tình cảnh vô cùng nguy khốn của dân chúng: "Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X thuộc phủ X xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đê thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất". Tính mạng "con dân" cả vùng đang bị đe dọa nghiêm trọng. Quang cảnh hàng trăm ngàn con người đang ra sức chống chọi lại với cơn lũ thật khẩn trương, vất vả. "Kẻ thì thuổng, người thì cuốc, người đội đất, kẻ vác tre", "người nào người nấy lướt thướt như chuột lột". Một bên là cảnh quan huyện "kẻ cha mẹ của dân" có trách nhiệm đốc thúc dân chúng bảo vệ đê thì lại đang chễm chệ trong đình "cách đó chừng bốn năm trăm thước. Đình ấy cũng ở trong mặt đê, nhưng cao mà vững chãi, dẫu nước to thế nữa, cũng chẳng việc gì". Ngoài kia con dân đang chân lấm tay bùn, đem thân hèn yếu để chống chọi lại với sức nước thì trong đình "đèn thắp sáng trưng", "nha lệ lính tráng, kẻ hầu người hạ đi lại rộn rịp". Dường như ngoài kia và trong này là cả hai thế giới khác biệt hoàn toàn. Nếu ngoài kia là thảm cảnh thì trong này là thú vui. Ngoài kia gấp gáp khẩn trương, trong này thong dong nhàn nhã. Cái náo loạn đặt bên cạnh cái yên ả. Trái với "con dân" đang "trăm lo ngàn sợ", quan phụ mẫu "uy nghi chễm chện ngồi" như không hề hay biết đến tình trạng thảm thương của dân chúng. Dựng lên hai cảnh đối lập gay gắt đó, tác giả vạch trần thói vô trách nhiệm của bọn quan lại đương thời. Trong tình cảnh ấy, vô trách nhiệm chính là một tội ác.
Người đọc không thể tưởng tượng được trong tình thế nan nguy của tính mạng hàng ngàn người dân mà quan phụ mẫu vẫn điềm nhiên đánh bạc và hưởng lạc. Trong khi "sức người khó lòng địch nổi sức trời" thì bọn nha lại tay chân chỉ mải lo hầu bài quan.
Bản chất vô nhân đạo, lối sống "sống chết mặc bay" của tên quan huyện đã lộ rõ. Mưa gió và sinh mạng hàng ngàn con người không được quan chú ý bằng một trăm hai mươi lá bài. Không khí trong đình vẫn tĩnh mịch y trang, chỉ đôi khi nghe tiếng quan gọi "điếu mày", tiếng "dạ", tiếng "bốc", "Bát sách! Ăn", "Thất văn... phỗng"... Thú vui bài bạc, ma lực đỏ đen đã làm bọn quan lại đánh mất lương tri, nhân tính. "Nước sông dầu nguy không bằng nước bài cao thấp", hình ảnh so sánh thể hiện sự táng tận lương tâm của lũ vô lại. Cuối cùng, đê vỡ. Quan đỏ mặt tía tai "đê vỡ rồi thời ông cách cổ *********". Đoạn, lại bình thản quay mặt hỏi thầy đề: "Thầy bốc quân gì thế?". Ván bài "ù to". Quan sung sướng, cười hả hê, đắc chí và cũng chính lúc ấy "nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết"...
Với việc sử dụng triệt để thủ pháp tương phản đối lập và nghệ thuật xây dựng tình huống truyện gay gắt; với giọng văn khi thiết tha xúc động, khi cay độc, mỉa mai,... Phạm Duy Tốn đã trực tiếp bày tỏ thái độ cảm thông sâu sắc của mình trước thảm cảnh của dân chúng và lòng căm uất phẫn nộ bọn quan lại phong kiến.
Phạm Duy Tốn (1883 – 1924), nguyên quán làngPhượng Vũ, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây; sinh quán thôn Đông Thọ (nay là phố Hàng Dầu, Hà Nội),ông là một trong số ít người có thành tựu đầu tiên về thể loại truyện ngắn hiện đại. Và một trong những tác phẩm nổi tiếng của ông là Sống chết mặc bay.
Nêu những dẫn chứng về lòng yêu thương của con người trong cuộc sống
- Yêu thương đối với con người: Các nhà hảo tâm ủng hộ, quyên góp gạo, quần, tiền bạc gửi về miền Trung và vùng cao, miền Tây mùa lũ lụt, sạt lở đất. Những nhà hảo tâm ủng hộ tiền cho bệnh viện làm phần cơm miễn phí cho các bệnh nhân.
- Yêu thương đối với con vật: Nhiều nhà chăm thú cưng, mua quần áo cho các em thú cưng.
Ai có thể cho tui đẫn chứng về tình thg trong cơn bão yagi đc ko
cuộc sống quanh ta luôn có những con người tốt đẹp , giàu tình yêu thương .Em hãy viết bài văn biểu cảm về một trong những người giàu tình yêu thương mà em ấn tượng nhất
Bạn Tham Khảo Dàn Ý Sau Nha:
1. Mở bài:
- Giới thiệu người giàu tình yêu thương mà em ấn tượng nhất.
- Cảm nghĩ chung về người ấy.
2. Thân bài:
- Miêu tả vóc dáng, ngoại hình,... Từ đó bộc lộ cảm xúc.
+ VD: Nụ cười, gương mặt, vầng trán, mái tóc, làn da, đôi bàn tay,... chọn chi tiết ấn tượng để biểu cảm, tránh liệt kê.
- Cảm xúc của em về những hành động, việc làm, hoạt động, các mối quan hệ, tình cảm, vẻ đẹp tâm hồn của đối tượng....
- Cảm xúc của em qua những kỉ niệm, mong ước tương lai...
- Suy nghĩ, hứa hẹn, hành động thể hiện tình cảm,...
3. Kết bài: Khẳng định lại tình cảm, cảm xúc của em về người ấy.
Bạn Tham Khảo Bài Văn Sau!
"Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đang thức vì chúng con.
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời"
Cứ mỗi lần nghe những câu thơ này của nhà thơ Trần Quốc Minh vang lên, thì em lại chợt nghĩ đến người mẹ thân yêu của em. Em cảm thấy thật bất hạnh cho những ai không có mẹ, bởi vì mẹ là người dành trọn mọi sự thương yêu chăm sóc cho chúng ta. Và mẹ em chính là nguời như vậy đó.
Mẹ năm nay đã gần bốn mươi tuổi nhưng ai cũng nói mẹ già hơn so với tuổi, có lẽ vì gánh nặng cuộc đời chăng? Công việc của mẹ rất giản dị đó chính là làm ruộng. Sở thích của mẹ rất khác với mọi người, đó chính là làm việc. Mẹ có dáng người dong dỏng cao, nước da ngăm đen đã bị rám nắng, mái tóc của mẹ dài ngang lưng đã bị cháy nắng ngoài đồng ruộng, nắng chói để đem lại cho em một cuộc sống ấm no. Khi đi làm mẹ thường búi tóc lên, để lộ ra mấy cộng tóc xoăn trông thật duyên dáng. Đi với mái tóc ấy chính là khuôn mặt hình trái xoan của mẹ. Vầng trán của mẹ cao rộng, có lúc nheo lại lộ vẻ suy tư. Năm tháng, thời gian đã hằn lên khuôn mặt mẹ những nếp nhăn nho nhỏ.
Nhưng thời gian cũng không thể xóa nhòa được nét dịu hiền, phúc hậu trên khuôn mặt ấy. Đôi mắt mẹ đen láy thấm đượm sự bao dung, trìu mến. Người ta thường nói "Đôi mắt là cửa sổ của tâm hồn" quả là không sai. Nhìn vào đôi mắt mẹ, em có thể đoán được những suy nghĩ trong mẹ. Những lúc em làm được việc tốt đôi mắt ấy hạnh phúc như cười. Và cũng từng đỏ hoe khi mỗi lần em làm điều sai trái. Nhìn vào đôi mắt mẹ, em tự trách mình vì đã làm mẹ buồn. Cùng với đôi mắt mẹ là cặp lông mi dài và đôi chân mày lá liễu dày. Mũi mẹ cao cao, cái miệng nho nhỏ, khi cười để lộ hàm răng trắng, đều như hạt bắp.
"Bàn tay ta làm nên tất cả, có sức người sỏi đá cũng thành cơm". Đúng vậy! nhờ có bàn tay đầy nghị lực của mẹ đã nuôi em khôn lớn đến chừng này. Bàn tay ấy đã bị bao chai sạn, hằn những vết nứt nẻ. Bao nhiêu vết là bấy nhiêu vất vả gian lao của mẹ. Đôi bàn chân cũng vậy, nó cũng đã bị nứt nẻ. Những khi trời trở lạnh, đôi bàn chân ấy lại đau, nhức khiến mẹ phải ngâm vào nước muối. Đôi vai mẹ gầy gộc đã trở bao nhiêu là mưa nắng. Nhìn tất cả những thứ ấy em cảm thấy yêu mẹ thật nhiều, thật nhiều.Mẹ là một người luôn dành trọn mọi sự yêu thương và lo toan cho em. Lúc em làm điều gì sai trái, mẹ không la mắng gì đâu mà mẹ dạy em những điều hay lẽ phải, khiến em luôn ghi nhớ trong lòng. Tuy mẹ bận rộn lắm nhưng mẹ vẫn luôn quan tâm tới công việc học hành của em. Lúc em đau ốm, mẹ là bàn tay ấm áp, che chở cho em vượt qua. Đối với mọi người trong làng xóm, mẹ rất hòa nhã, cởi mở với họ nên ai cũng quý mến mẹ. Trong công việc, mẹ rất nhiệt tình nên mỗi lần đi dặm hay gặt lúa thì ai cũng kêu mẹ đi.
Thế đấy! Người mẹ thân yêu của em là như vậy đó, mẹ là một người rất yêu thương đứa con của mình. Em yêu mẹ lắm! Yêu mẹ rất nhiều. Em tự nhủ rằng sẽ cố gắng học tập thật giỏi để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, mai sau đền đáp công ơn to lớn của mẹ đã bao năm chăm lo cho em từ miếng ăn đến giấc ngủ.
"Cảm ơn đời mỗi sớm mai thức dậy
Ta có thêm ngày nữa để yêu thương."
Từ câu chủ đề trên, em hãy viết đoạn văn nghị luận ngắn khoảng 10 - 12 câu, trình bày suy nghĩ của em về giá trị của tình yêu thương giữa con người với con người trong cuộc sống hiện nay.
Trong đó, có sử dụng 01 từ ghép và 01 từ láy.
Em tham khảo:
Tình yêu thương là biểu hiện cao đẹp nhất cho mối quan hệ giữa người với người trong cuộc sống. Tình yêu thương là một khái niệm trừu tượng của thế giới tinh thần, được hiểu là tình cảm yêu mến, thương cảm(Từ ghép), gắn bó sâu sắc giữa người với người, thậm chí là giữa người với động vật, thực vật,… Tình yêu thương là tình cảm xuất phát từ trái tim, được biểu hiện phong phú, đa dạng thông qua hành động, cử chỉ, lời nói của con người như đồng cảm, giúp đỡ, đoàn kết, kính trọng,.... Đó có thể là tình yêu thương giữa người người thân quen, bạn bè, thầy cô,… cũng có thể là tình yêu thương giữa những con người xa lạ, những con người cùng khổ, cùng đồng cảm với nhau trong cuộc sống. Trong cuộc sống, tình yêu thương giúp con người trở nên gần gũi(Từ láy), thấu hiểu và gắn bó với nhau hơn, từ đó xây dựng một xã hội văn minh, giàu giá trị nhân văn nhân đạo. Người sống có tình yêu thương sẽ được mọi người yêu quý, kính trọng và giúp đỡ. Ngược lại, nếu ta sống vô cảm, ích kỉ, không có tình thương thì sẽ nhận lại những hậu quả thích đáng, đó là sự xa lánh, lạnh nhạt của những người xung quanh. Vì vậy, mỗi chúng ta cần hiểu rõ giá trị của tình yêu thương, bởi: “Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình”
ĐỀ BÀI
Đã bao giờ em suy nghĩ rằng bố mẹ hay người thân trong gia đình không yêu thương mình chưa. Qua bài học “ Chuyện cổ tích về loài người”, em hãy viết một bức thư ngắn gửi tới người thân đó của mình để bày tỏ những cảm xúc, suy nghĩ trong lòng.
Hãy nêu những việc làm thể hiện lòng yêu hòa bình trong cuộc sống hằng ngày
mình chỉ biết là ko gây chuyện vs bạn bè thui bởi vì mình hay gây sự mà