Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Bảo Châu
Xem chi tiết

- Do những chính sách cai trị và bóc lột, đặc biệt là cướp đoạt ruộng đất vô cùng tàn bạo của chế độ đô hộ đã đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng.

- Xã hội phân hoá giàu nghèo ngày càng sâu sắc. Tầng lớp nghèo khổ ngày càng đông đảo.

- Một số quý tộc cũ của Âu Lạc trở thành hào trưởng tuy có cuộc sống khá giả nhưng vẫn có tinh thần dân tộc, là lực lượng quan trọng trong cuộc đấu tranh giành lại độc lập dân tộc.

image

Kieu Diem
28 tháng 4 2021 lúc 20:59

- Do những chính sách cai trị và bóc lột, đặc biệt là cướp đoạt ruộng đất vô cùng tàn bạo của chế độ đô hộ đã đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng.

- Xã hội phân hoá giàu nghèo ngày càng sâu sắc. Tầng lớp nghèo khổ ngày càng đông đảo.

- Một số quý tộc cũ của Âu Lạc trở thành hào trưởng tuy có cuộc sống khá giả nhưng vẫn có tinh thần dân tộc, là lực lượng quan trọng trong cuộc đấu tranh giành lại độc lập dân tộc.

image 
Nguyễn Trà My
24 tháng 3 2022 lúc 21:15

- Do những chính sách cai trị và bóc lột, đặc biệt là cướp đoạt ruộng đất vô cùng tàn bạo của chế độ đô hộ đã đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng.

- Xã hội phân hoá giàu nghèo ngày càng sâu sắc. Tầng lớp nghèo khổ ngày càng đông đảo.

- Một số quý tộc cũ của Âu Lạc trở thành hào trưởng tuy có cuộc sống khá giả nhưng vẫn có tinh thần dân tộc, là lực lượng quan trọng trong cuộc đấu tranh giành lại độc lập dân tộc.

Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Ngô Thúy An
22 tháng 3 2016 lúc 15:28
          THỜI KỲ VĂN LANG - ÂU LẠC        THỜI KỲ BỊ ĐÔ HỘ
VuaQuan lại đô hộ
Quý tộc

Hào trưởng Việt

Địa chủ Hán

Nông dân công xã

Nông dân công xã

Nông dân lệ thuộc

Nô tì

Nô tì

Thế nhávui

nguyen chi hiep
1 tháng 4 2017 lúc 16:22
Thời Văn Lang - Âu Lạc

Thời kì bị đô hộ

Vua Quan lại đô hộ
Quý tộc
Hào trưởng Việt Địa chủ Hán
Nông dân công xã

Nông dân công xã

Nông dân lệ thuộc

Nô tì Nô tì

Mình bị thừa mất 1 dòng cuối.

Chúc các bạn học giỏi banhquabanhqua

Thao Nguyen
Xem chi tiết
minh nguyet
25 tháng 4 2021 lúc 18:21

Những biến chuyển về xã hội và văn hoá nước ta ở các thế kỉ I - VI

THỜI VĂN LANG – ÂU LẠC            THỜI KÌ BỊ ĐÔ HỘ

           Vua                         |               Quan lại đô hộ

     Qúy tộc                         |              Hào trưởng Việt ; Địa chủ Hán

Nông dân công xã             |              Nông dân công xã                     

                                           |               Nông dân lệ thuộc

 Nô tì                                  |                 Nô tì

Chính quyền đô hộ mở một số trường học dạy chữ Hán tại các quận. Cùng với việc dạy học, Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo và những luật lệ, phong tục của người Hán cũng được du nhập vào nước ta.

Nhân dân ta ở trong các làng xã vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sinh hoạt theo nếp sống riêng với những phong tục cổ truyền như xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh giầy, bánh chưng...

Trải qua nhiều thế kỉ tiếp xúc và giao dịch, nhân dân ta đã học được chữ Hán nhưng vận dụng theo cách đọc của mình.

Hoàng Ngọc Quang Minh
25 tháng 4 2021 lúc 18:56

Thời Văn Lang – Âu Lạc

Thời kì bị đô hộ

Vua

(Hùng Vương,An Dương Vương)

Quan lại đô hộ

(của các triều đại phương Bắc)

Qúy tộc

Hào trưởng ; Địa chủ

( người Việt ) ; ( người Hán)

Nông dân công xã

Nông dân công xã

Nông dân lệ thuộc

Nô tì

Kochou Shinobu
Xem chi tiết
tên tôi rất ngắn nhưng k...
20 tháng 4 2021 lúc 12:49

câu đầu trong sgk tự tìm nhé

tên tôi rất ngắn nhưng k...
20 tháng 4 2021 lúc 12:52

sơ đồ sgk trang 37 ta chỉ cần thay hùng vương-lạc hầu-lạc tướng⇒an dương vương

tên tôi rất ngắn nhưng k...
20 tháng 4 2021 lúc 13:00

trong nc văn lang: vua hùng lạc tướng lạc hầu thì nc âu lạc là an dương vương còn các giai cấp kia giữ nguyên

Lê Thị Hiền Hậu
Xem chi tiết
Trần Đức An Khánh
16 tháng 3 2022 lúc 16:58

- Do những chính sách cai trị và bóc lột, đặc biệt là cướp đoạt ruộng đất vô cùng tàn bạo của chế độ đô hộ đã đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng.

- Xã hội phân hoá giàu nghèo ngày càng sâu sắc. Tầng lớp nghèo khổ ngày càng đông đảo.

- Một số quý tộc cũ của Âu Lạc trở thành hào trưởng tuy có cuộc sống khá giả nhưng vẫn có tinh thần dân tộc, là lực lượng quan trọng trong cuộc đấu tranh giành lại độc lập dân tộc.

Khách vãng lai đã xóa
Bảo Quốc
Xem chi tiết
heliooo
21 tháng 3 2021 lúc 19:48

Ukm... theo mình nghĩ là: có sự thay đổi về các tầng lớp trong xã hội thì phải...

   THỜI VĂN LANG-ÂU LẠC              THỜI KÌ BỊ ĐÔ HỘ          
                     Vua              Quan lại đô hộ
           Quý tộc-Quan lạiHào trưởng Việt / Địa chủ Hán
          Nông dân công xã

           Nông dân công xã

           Nông dân lệ thuộc

                     Nô tì                       Nô tì

 

Hoàng Thị Tâm
Xem chi tiết
Hồ Thị Phong Lan
24 tháng 3 2016 lúc 10:18

- Từ khi thuật luyện kim được phát minh và nghề nông trồng lúa nước ra đời con người phải chuyên tâm làm một công việc nhất định sự phân công lao động đã được hình thành : phụ nữ ngoài việc nhà, thường tham gia sản xuất nông nghiệp và làm đồ gốm, dệt vải. Nam giới, một phần làm nông nghiệp, đi săn, đánh cá ; một phần chuyên hơn làm công việc chế tác công cụ, đúc đồng, làm đồ trang sức..., về sau, được gọi chung là làm nghề thủ công.

- Từ khi có sự phân công lao động, sản xuất ngày càng phát triển, cuộc sống con người ngày càng ổn định ; ở các vùng đồng bằng ven các con sông lớn hình thành các làng bản (chiềng, chạ các làng bản ở vùng cao cũng nhiều hơn trước. Dần dần hình thành các cụm chiềng. chạ hay làng bản có quan hệ chặt chẽ với nhau được gọi là bộ lạc. Vị trí của người đàn ông trong sản xuất và gia đình, làng bản ngày càng cao hơn. Chế độ phụ hệ dần dần thay thế cho chế độ mẫu hệ.

Kieu Diem
7 tháng 1 2019 lúc 19:52

Hồ Thị Phong Lan24 tháng 3 2016 lúc 10:18

- Từ khi thuật luyện kim được phát minh và nghề nông trồng lúa nước ra đời con người phải chuyên tâm làm một công việc nhất định sự phân công lao động đã được hình thành : phụ nữ ngoài việc nhà, thường tham gia sản xuất nông nghiệp và làm đồ gốm, dệt vải. Nam giới, một phần làm nông nghiệp, đi săn, đánh cá ; một phần chuyên hơn làm công việc chế tác công cụ, đúc đồng, làm đồ trang sức..., về sau, được gọi chung là làm nghề thủ công.

- Từ khi có sự phân công lao động, sản xuất ngày càng phát triển, cuộc sống con người ngày càng ổn định ; ở các vùng đồng bằng ven các con sông lớn hình thành các làng bản (chiềng, chạ các làng bản ở vùng cao cũng nhiều hơn trước. Dần dần hình thành các cụm chiềng. chạ hay làng bản có quan hệ chặt chẽ với nhau được gọi là bộ lạc. Vị trí của người đàn ông trong sản xuất và gia đình, làng bản ngày càng cao hơn. Chế độ phụ hệ dần dần thay thế cho chế độ mẫu hệ.

Dương Anh Nhật
6 tháng 4 2020 lúc 19:02

Từ khi thuật luyện kim được phát minh và nghề nông trồng lúa nước ra đời, con người phải chuyên tâm làm một công việc nhất định. Sự phân công lao động đã được hình thành cụ thể :

Phụ nữ làm việc nhà, thường tham gia sản xuất nông nghiệp và làm đồ gốm, dệt vải vì người Việt cổ không chỉ độc canh cây lúa mà còn trồng các loại rau củ, cây trái như khoai, đậu, trồng dâu, nuôi tằm. Nam giới, một phần làm nông nghiệp, đi săn, đánh cá ; một phần chuyên hơn làm công việc chế tác công cụ, đúc đồng, làm đồ trang sức…, về sau, được gọi chung là nghề thủ công.

Từ khi có sự phân công lao động, sản xuất ngày càng phát triển, cuộc sống con người ngày càng ổn định ; ở các vùng đồng bằng ven các con sông lớn hình thành các làng bản (chiềng, chạ), các làng bản ở vùng cao cũng nhiều hơn trước. Dần dần hình thành các cụm chiềng, chạ hay làng bản có quan hệ chặt chẽ với nhau được gọi là bộ lạc. Vị trí của người đàn ông trong sản xuất và gia đình, làng bản ngày càng cao hơn. Chế độ phụ hệ dần dần thay thế cho chế độ mẫu hệ.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hồng Thu
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
25 tháng 5 2022 lúc 17:37

Tham khảo

? Những chuyển biến về kinh tế,văn hóa,xã hội của nước ta thời kì bắc thuộc

* Sự chuyển biến:

- Về kinh tế:

+ Niông nghiệp: Nhờ công cụ bằng sắt được sử dụng phổ biến nên diện tích trồng trọt được mở rộng và các công trình thủy lợi được xậy dựng nên năng suất lúa cao hơn trước

+ Thủ công nghiệp: việc khai thác vàng, bạc được đẩy mạnh, các nghề truyền thống được phát triển hơn trước và nhân dân đã tiếp thu một số nghề mới từ Trung Quốc như làm giấy, thủy tinh

+ Thương mại: nhờ sự phát triển của thủ công nghiệp và hệ thông giao thông thủy, bộ phát triển nên việc buôn bán được mở rộng và phát triển hơn trước

- Văn hóa: một mặt nhân dân ta đã tiếp thu những yếu tố tích cực của văn hóa Trung Hoa, nhưng mặt khác vẫn bảo tôn nền văn hóa truyền thông của dân tộc

- Xã hội: do những chính sách cai trị tàn bạo, vơ vét nặng nề của các triều đại Phương Bắc đã làm xuất hiện mâu thuẫn mới giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ

?Trình bày cuộc khởi nghĩa Lí Bí

Nguyên nhân: Vì căm ghét bọn đô hộ nhà Lương độc ác, tàn bạo.

Diễn biến: +Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng

             + Chưa đầy 3 tháng sau, nghĩa quân dã đánh chiếm được hầu hết các quận huyện. Tiêu Tư phải bỏ thành Long Biên chạy về Trung Quốc.

            + Tháng 4 năm 542, nhà Lương huy động quân đi đàn áp. Lý Bí chủ động kéo quân lên phía Bắc và đánh bại quân Lương, giải phóng thêm Hoàng Châu (Quảng Ninh).

            + Đầu năm 543, nhà Lương lại tổ chức đàn áp. Lý Bí chủ động đón đánh ở Hợp Phố, quân giặc bị đánh tan.

            + Xuân năm 544, Lý Bí lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là Vạn Xuân.

-Kết quả: Cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi, lập được nước Vạn Xuân

-Ý nghĩa: Cuộc khởi nghĩa thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí đánh đuổi quân xâm lược của nhân dân ta.

?Vẽ sơ đồ về tổ chức nhà nước Âu Lạc . Nêu sự ra đời của nhà nước Âu Lạc

undefined

-Theo hai bộ sử ký Đại Việt sử ký toàn thư (viết ở thế kỷ 15) và Đại Việt sử lược (viết ở thế kỷ 13), thì nhà nước Âu Lạc được Thục Phán (thủ lĩnh bộ tộc Âu Việt) thành lập vào khoảng năm 208 TCN sau khi đánh bại vị vua Hùng cuối cùng của nước Văn Lang, ông lên ngôi và lấy niên hiệu là An Dương Vương.

Hồ Hoàng Khánh Linh
25 tháng 5 2022 lúc 17:38

dài quá bn mấy cái này mik hc hết r mà dài quá

_𝐙𝐲𝐧_
25 tháng 5 2022 lúc 17:41

Những chuyển biến về kinh tế,văn hóa,xã hội của nước ta thời kì Bắc thuộc:

Kinh tế:

-Cư dân biết trồng lúa và hoa màu,chăn nuôi,đắp đê phòng lũ lụt

-Nhiều nghề thủ công được du nhập vào nước ta,kỹ thuật luyện kim đạt trình độ cao

-Hoạt động buôn bán của cư dân diễn ra ở các chợ và các trung tâm lớn

Về văn hóa,xã hội:

-Xuất hiện trường dạy chữ Hán

Cuộc khởi nghĩa Lí Bí:

-Mùa xuân năm 542 , Lí Bí  lãnh đạo nhân dân ta nổi dậy khởi nghĩa

-Mùa xuân năm 544,Lí Bí lên ngôi hoàng đế (Lý Nam Đế ,và đặt tên cho nước ta là Vạn Cuân)

Sơ đồ nhà nước Âu Lạc:

--Bạn lên mạng xem nhé!mình không có máy để chụp bài--

Sự ra đời của nhà nước Âu Lạc:

-Sau khi giành thắng lợi Quần Tần , năm 208 TCN,Thục Phán lên ngôi (xưng danh là An Dương Vương) .Hai vùng đất của người Âu Việt và Lạc việt hợp lại thành 1 nước và lấy tên là ÂU LẠC

roronoa zoro
Xem chi tiết
Vũ Thùy Linh
16 tháng 5 2018 lúc 7:24

Cổ Loa là đất đế kinh
Trông ra lại thấy tòa thành tiên xây.

Ai về qua huyện Đông Anh
Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương
Cổ Loa thành ốc khác thường
Trải bao mưa nắng dãi dầu còn đây.

Ru con con ngủ cho lành
Để mẹ múc nước rửa bành con voi
Muốn coi lên núi mà coi
Coi bà Triệu tướng cưỡi voi, đánh cồng.

Ai qua Nông Cống tỉnh Thanh
Dừng chân nhớ Triệu Thị Trinh anh hùng.

Ai về Hậu Lộc, Phú Điền,
Nơi đây Bà Triệu trận tiền xung phong.

Nói về nỗi thống khổ của nhân dân vì nạn cống vải và cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan, ca dao cũng phản ánh:

Nhớ khi nội thuộc Đường triều
Giang sơn cố quốc nhiều điều ghê gai.
Sâu quả vải vì ai vạch lá
Ngựa hồng trần kể đã héo hon.
…..
Đường đi cống vải từ đây dứt
Dân nước đời đời hưởng lộc chung.

Hay câu ca:

Sa nam trên chợ dưới đò
Nơi đây Hắc Đế kéo cờ dựng binh.

Con ơi nhớ lấy lời cha
Gió to, sóng cả chớ qua sông Rừng
Đánh giặc thì đánh giữa sông
Đừng đánh chỗ cạn mắc chông mà chìm

Đời Lê Thái Tổ, Thái Tông
Thóc lúa đầy đồng gà chẳng thèm ăn
Bò đen húc lẫn bò vàng
Hai con húc chắc đâm quàng xuống sông.

Rủ nhau chơi khắp Long Thành
Ba mươi sáu phố rành rành chẳng sai.
Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai
Hàng Buồm, Hàng Thiếc, Hàng Hài, Hàng Khay
Mã Vĩ, Hàng Điếu, Hàng Giày
Hàng Lờ, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn
………………….
Phồn hoa thứ nhất Long Thành
Phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ
Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ
Bút hoa xin chép vần thơ lưu truyền.

Đời vua Vĩnh Tộ lên ngôi
Cơm trắng đầy nồi, trẻ chẳng buồn ăn
Từ ngày Cảnh Trị lên ngôi
Khoai chửa mọc chồi đã nhổ lên ăn.

Cái cò lặn lội bờ sông
Gánh gạo, đưa chồng tiếng khóc nỉ non
Nàng về nuôi cái cùng con
Để anh đi trẩy nước non Cao Bằng.
Ở nhà cò nhớ anh chăng?
Để anh kể chuyện Cao Bằng cho nghe.

Sông Gianh nước chảy đôi dòng
Đèn chong đôi ngọn biết trông ngọn nào?

Lũy Thầy ai đắp mà cao
Sông Gianh ai bới ai đào mà sâu.

Thứ nhất là sợ Lũy Thầy, thứ nhì sợ đầm lầy Võ Xá.

Có tài thì vượt sông Gianh
Dẫu mọc thêm cánh Trường thành khó qua.

Trên trời có đám mây xanh
Ở giữa mây trắng xung quanh mây vàng
Ước gì anh lấy được nàng
Để anh mua gạch Bát Tràng về xây
Xây dọc rồi lại xây ngang
Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân.

Về nghề dệt tơ, lụa có làng Vạn Phúc:

Hỡi cô thắt lưng bao xanh
Có về Vạn Phúc quê anh thì về.
Vạn Phúc có một cây đề
Có ao tắm mát có nghề quay tơ.

Hay:

Lụa là nhất ở Phương La
Kinh kì xưa vẫn thường qua nơi này.

Quảng Nam có lụa Phú Bông
Có khoai Trà Đảo, có sông Thu Bồn.
Phú Bông dệt lụa, dệt sa
Kim Bồng thợ mộc, Ô Gia thợ rừng.
Về nghề làm giấy, in tranh:
Hỡi cô thắt lưng bao xanh
Có về làng Mái quê anh thì về
Làng Mái có lịch có lề
Có ao tắm mát, có nghề in tranh.

Lĩnh hoa Yên Thái, đồ gốm Bát Tràng
Thợ vàng Định công, thợ đồng Ngũ Xã.

Các làng nghề ở Hải Dương, Hưng Yên có câu:

Ai về Đông Tĩnh, Huê Cầu
Đông Tĩnh bán thuốc, Huê Cầu nhuộm thâm
Nào ai đi chợ Thanh Lâm
Cho anh gửi một áo thâm hạt dầu

Mặn mà muối biển Sa Huỳnh
Ngọt đường Quảng Ngãi thắm tình quê ta
Đường phổi, chim mía, mạch nha
Ai về Quảng Ngãi thử qua một lần.

Dẫu mà không lấy được em
Anh về đóng cửa, cài rèm đi tu.
Tu đâu cho em theo cùng
May ra thành Phật, thờ chung một chùa.
Hay là:

Nghiêng vai ngửa vái Phật – Trời
Đương cơn hoạn nạn độ người trầm luân.

Trời cao anh kêu không thấu,
Đất rộng anh kêu nỏ thông.
Những người bòn của bòn công,
Nam mô A di đà Phật anh phủi tay không anh về.

Ai ơi ăn ở cho lành,
Tu nhân tích đức để dành kiếp sau.

Đời cha tích đức làm giàu,
Đời mẹ tích đức mai sau con nhờ.

Lên chùa thấy Phật muốn tu,
Về nhà thấy mẹ công phu chưa đền.

Tu đâu cho chí tu nhà,
Thờ cha kính mẹ ấy là chân tu.

Thứ nhất là tu tại gia,
Thứ nhì tu chợ, thứ ba tu chùa.

Dù xây chín bậc phù đồ,
Chẳng bằng làm phúc cứu cho một người.

An Khê nổi tiếng Hòn Bình, 
Khi xưa Nguyễn Huệ ẩn danh nơi này.

Bần Gie đốm đậu sáng ngời
Rạch Gầm soi dấu muôn đời oai danh

Nguyễn ra thì Nguyễn lại về
Chúa Trịnh mất đất, vua Lê hãy còn

Về cuộc kháng chiến chống Thanh xuân Kỉ Dậu:

Xuân xưa vang tiếng Hà Hồi
Oai danh Nguyễn Huệ muôn đời còn ghi
Một trời khí phách uy nghi
Đón xuân không thẹn tu mi Lạc Hồng.

Con ơi nhớ lấy câu này
Cướp đêm là giặc, cướp ngày là quan.
Bộ Binh, bộ Hộ, bộ Hình
Ba bộ đồng tình cướp gạo con tôi.

Vạn Niên là Vạn Niên nào
Thành xây xương lính, hào đào máu dân.

Thậm chí cái đạo trung quân cũng bị lật tẩy khi nhà vua không còn là một bậc minh quân:

Từ ngày  Tự Đức lên ngôi
Cơm chẳng đầy nồi trẻ khóc như ri.
Bao giờ Tự Đức chết đi,
Thiên hạ thái bình mới dễ làm ăn.
....