Những câu hỏi liên quan
Đỗ mình tuấn
Xem chi tiết
Long Sơn
7 tháng 2 2022 lúc 19:57

Tham khảo

1.Động vật không xương sống thiếu hệ thống xương phát triển tốt, xương sống, notochord cũng như hệ thần kinh trong khi đó, động vật có xương sống cấu thành, cột sống động, cùng với nhau như cột sống, cùng với hệ thống thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tiêu hóa, hệ tiêu hóa, hệ tiêu hóa có thể là mang hoặc phổi).

2.Trong mề của gà hoặc chim bồ câu, khi mổ ra thường thấy các hạt sỏi nhỏ. Chúng có tác dụng gì? Đó là do chim (gà) không có răng để nhai nghiền, nên cần có các hạt sỏi giúp nghiền nhỏ thức ăn cùng với sự co bóp của lớp cơ dày, khỏe ở mề (dạ dày cơ) của chúng. 
 

Bình luận (5)
Thu Phương
7 tháng 2 2022 lúc 19:58

- Động vật ko xương sống: (thân lỗ, ruột khoang, giun dẹp, giun tròn, thân mềm, giun đốt, chân khớp, da gai)  

+ Không có bộ xương trong  

+ Bộ xương ngoài (nếu có) bằng kitin  

+ Hô hấp thẩm thấu qua da hoặc bằng ống khí  

+ Thần kinh dạng hạch hoặc chuỗi hạch ở mặt bụng 

 

 

- Động vậ có xương sống: (nửa dây sống, cá miệng tròn, cá sụn, cá xương, lưỡng cư, bò sát, chim, thú)  

+ Bộ xương trong bằng sụn hoặc bằng xương với dây sống hoặc cột sống làm trụ  

+ Hô hấp bằng mang hoặc bằng phổi  

+ Hệh thần kinh dạng ống ở mặt lưng

Bình luận (0)
Sơn Mai Thanh Hoàng
7 tháng 2 2022 lúc 19:58

TK:

-Động vật không xương sống thiếu hệ thống xương phát triển tốt, xương sống, notochord cũng như hệ thần kinh trong khi đó, động vật có xương sống cấu thành, cột sống động, cùng với nhau như cột sống, cùng với hệ thống thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tiêu hóa, hệ tiêu hóa, hệ tiêu hóa  thể là mang hoặc phổi).

-Dạ dày có có chức năng nghiền thức ăn. Trong mề của gà hoặc chim bồ câu, khi mổ ra thường thấy các hạt sỏi nhỏ. ... Đó là do chim () không  răng để nhai nghiền, nên cần có các hạt sỏi giúp nghiền nhỏ thức ăn cùng với sự co bóp của lớp cơ dày, khỏe ở mề (dạ dày cơcủa chúng.

 

Bình luận (0)
Tường Vy
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
10 tháng 3 2022 lúc 15:01

Câu 6

Bộ guốc chẵn

- Có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, ngón 2 và 5 nhỏ hơn hoặc thiếu ngón, ngón số 1 bao giờ cũng thiếu.

- Sống theo bầy đàn.

- Có loài ăn thực vật, ăn tạp và nhai lại.

Bộ guốc lẻ

- Có 1 móng chân giữa phát triển hơn cả.

- Sống theo đàn và 1 số thì sống đơn độc, có 1 số loài có sừng.

- Ăn thực vật và không có loài nào nhai lại.

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
10 tháng 3 2022 lúc 15:07

Câu 7

- Bởi vì thân và đuôi của thà lằn dài và có thể giúp chúng tì vào đất để di chuyển.

- Còn chi trước và sau của thà lằn rất yếu và ngắn nên không đủ lực cho sự di chuyển.

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
10 tháng 3 2022 lúc 15:12

Câu 8

- Chim và gà thường nuốt chửng thức ăn vì chúng không có răng nên để nghiền được thức ăn thì chúng phải ăn cả sỏi để sỏi nghiền thức ăn bên trong dạ dày.

- Do thành của dạ dày gà rất chắc và dai nên có thể chứa được sạn và sỏi trong đó để nghiền thức ăn.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 7 2017 lúc 9:48

Đáp án A

Ý 3 sai vì ở gà và chim ăn hạt diều có vai trò chứa thức ăn và tiêu hóa cơ học không chứa dịch tiêu hóa.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 6 2019 lúc 18:08

Chọn đáp án A.

Ý 3 sai vì ở gà và chim ăn hạt diều có vai trò chứa thức ăn và tiêu hóa cơ học không chứa dịch tiêu hóa.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 12 2018 lúc 6:00

Đáp án A

Ý 3 sai vì ở gà và chim ăn hạt diều có vai trò chứa thức ăn và tiêu hóa cơ học không chứa dịch tiêu hóa

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 8 2017 lúc 16:26

Chọn C

- I đúng, lần nhai thứ nhất chỉ có tác dụng làm ướt thức ăn.

-    II sai vì dạ dày của động vật nhai lại được chia làm 4 ngăn: dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách và dạ múi khế. Trong đó dạ dày múi khế là dạ dày chính thức.

-    III đúng, động vật ăn thực vật có dạ dày đơn chỉ nhai một lần nên thường nhai rất kĩ và tiết nhiều nước bọt.

- IV sai vì diều không chứa dịch tiêu hóa.

- V đúng vì chim có dạ dày tuyến nên tốc độ tiêu hóa khỏe hơn cả.

Vậy có 3 phát biểu đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 1 2019 lúc 12:50

Đáp án C

- I đúng, lần nhai thứ nhất chỉ có tác dụng làm ướt thức ăn.

-   II sai vì dạ dày của động vật nhai lại được chia làm 4 ngăn: dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách và dạ múi khế. Trong đó dạ dày múi khế là dạ dày chính thức.

-   III đúng, động vật ăn thực vật có dạ dày đơn chỉ nhai một lần nên thường nhai rất kĩ và tiết nhiều nước bọt.

- IV sai vì diều không chứa dịch tiêu hóa.

- V đúng vì chim có dạ dày tuyến nên tốc độ tiêu hóa khỏe hơn cả.

Vậy có 3 phát biểu đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 11 2019 lúc 8:38

Đáp án B

Nội dung 1 đúng. Ở động vật nhai lại, lần nhai thứ nhất thức ăn hầu như không được biến đổi cơ học nhiều mà sẽ đi luôn vào cỏ để dự trữ ở đó. Sau đó khi chúng ợ ra nhai lại thì thức ăn lúc này mới được biến đổi mạnh mẽ về mặt cơ học.

Nội dung 2 sai. Dạ dày của động vật nhai lại được chia làm 4 ngăn là: dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách, dạ múi khế.

Nội dung 3 đúng. Động vật ăn thực vật có dạ dày đơn chỉ nhai một lần rồi tiêu hóa luôn nên chúng phải nhai kĩ hơn động vật nhai lại.

Nội dung 4 sai. Gà và chim ăn hạt không nhai nên chúng thường nuốt thêm những viên sỏi vào dạ dày để khi dạ dày co bóp những hòn sỏi sẽ được nhào trộn cùng với thức ăn khiến cho thức ăn được nghiền nát và dễ tiêu hóa hơn.

Nội dung 5 đúng. Vì các loài thuộc lớp chim không nhai nên chúng có dạ dày rất khỏe để nghiền nát thức ăn.

Vậy có 3 nội dung đúng.

Bình luận (0)
Diệu Vũ
Xem chi tiết