Câu 10:
Cho các số 4; 2; 5. Có tất cả bao nhiêu số thập phân khác nhau mà mỗi số thập phân có đủ mặt ba chữ số và phần thập phân có 1 chữ số. (Các chữ số không được lặp lại)
Trả lời: Có tất cả số
Câu 7: Cho các số : 7, 4, 9, 1, 10 các số lớn hơn 4 và bé hơn 10 là: *
A. 7
B. 7 và 8
C. 7 và 9
Cho các số 2 , 5 , 10 em hãy viết 4 phép tính từ các số đã cho
Mình đang cần gấp câu trả lời !
Câu 1 :Viết các số liên tiếp từ 1 đến 150 ta đc số 123...149150.Tính tổng cá chữ số của số này?
Câu 2:Cho A là số tự nhiên đc viết bởi 2013 chữ số 4.Số dư của A trong phép chia cho 15 là....
Câu 3 Biết khi cộng SBC với 10 và nhân SC với 10 thiif thì thương của phép chia ko đổi,SBC là.........
Câu 4:có bao nhiêu số tự nhiên có 2 chữ số sao cho tỉ số của số đó và tổng các chữ số của nó là lớn nhất?
1. Xét số ab với a từ 0 đến 14 và b từ 0 đến 9. Vậy tổng của b (các chữ số hàng đơn vị) là 45*15=630. Tổng của các chữ số của a là 45+15. Với 45 là tổng các chữ số từ 0 đến 9, 15 là tổng các chữ số từ 10 đến 14. Và số 150 có tổng giá trị chữ số là 6. Vậy có tổng cộng 630+45+15+6=696
2.Tổng các chữ số: 4x2013=8052 và 8+5+0+2=15 số này chia hết cho 3 nên chia cho 15 sẽ dư là 1 số chia hết cho 3
Số này tận cùng là 4 nên chia cho 5 sẽ dư 4(không chia hết cho 3 vậy chia cho 15 dư 4+5=9 ( chia hết cho 3; nếu dư là 9+4=14 cũng không chia hết cho 3
Kết luận:Số dư là 9
3.không bít
4.Gọi a và b lần lượt là chữ số hàng chục và hàng đơn vị của số đó.Vậy số đó là 10a+b (a,b là số tự nhiên nhỏ hơn 10 và a#0).
(10a+b)/(a+b)=(10a+10b-9b)/(a+b)=
=10-9b/(a+b).
Hiệu này lớn nhất bằng 10 khi b=0 (a tùy ý)
Vậy bài này có 9 đáp án là 10,20,30,...,90.
2)a/b=a+b/10 (a,b là số tự nhiên nhỏ hơn 10 và b#0).
Vì b>=1 nên a/b<=a<a+b/10 =>pt trên vô nghiệm
Không có 2 chữ số a,b nào thỏa mãn ĐK bài toán.
1.Ta kết hợp 1 với 98 , 2 với 97 , 3 với 96 ......thành từng cặp có tổng bằng 99 thì mỗi tổng như vậy
có tổng các chữ số là 18 ( do 9 + 9 )
Có tất cả 49 tổng như vậy cộng thêm số 99 như vậy tổng các chữ số của số 1 2 3 4 5 6........98 99
là 18 * 50 = 900
Lại có : Ta kết hợp 100 với 149 , 101 với 148 , 102 với 147 ......thành từng cặp có tổng bằng 249
thì mỗi tổng như vậy có tổng các chữ số là 115 ( do 2+ 4 + 9 )
Có tất cả 25 tổng như vậy nên tổng các chữ số của số 100 101 102........147 148 149 là
15 * 25 = 375
Số 150 có tổng các chữ số là 6
Vậy có 900 + 375 + 6 = 1281
2.Ta gọi r là số dư của A khi chia A cho 15 => A = 15k + r (0 <= r <15).
Lại thấy A chia hết cho 3 (tổng các chữ số của A chia hết cho 3), theo tính chất chia hết của một tổng thì r phải chia hết cho 3 => r = 0, 3, 6, 9, 12. Dễ thấy A chia 5 dư 4 (vì A = 444...440 + 4) nên r chia 5 phải dư 4 (vì 15k đã chia hết cho 5), trong các số 0, 3, 6, 9, 12 thì chỉ có 9 chia 5 dư 4
VẬY số dư của A khi chia cho 15 là 9.
3.
4.gọi số đó là ab, a là hàng chục, b là hàng đơn vị; thế thì a, b là số tự nhiên 1≤a≤9 và 0≤b≤9,
ab/(a+b) là lớn nhất khi a+b nhỏ nhất khi a=1, b=0 vậy số đó là 10
1.từ 1 tới 9 có 1 chữ số 1, 1 chữ số 2, ....
từ 10 tới 99 có 10 chữ số 1, 10 chữ số 2, 10 chữ số 3, ....
từ 100 tới 150 có 51 số, nên có 51 chữ số 1 hàng trăm
giờ bỏ chữ số 1 hàng trăm đi, tính từ 00 đến 50 có:
xuất hiện 7 chữ số 1, chữ số 2, chữ số 3, chữ số 4
xuất hiện 6 chữ số 5, 6, 7, 8, 9
vậy có tất cả 69 chữ số 1, 18 chữ số 2, 3, 4
17 chữ số 5, 6, 7, 8, 9
nên tổng cần tìm là 826
2.Có: 15=3*5
Dấu hiệu chia hết cho 3 là tổng các chữ số cộng lại là một số chia hết cho 3:
4+4+...+4(2013 lần)=4*2013=4*671*3
=> a chia hết cho 3 => a : 3 dư 0
Dấu hiệu chia hết cho 5 là có chữ số cuối là 0 hoặc 5:
a có chữ số cuối là 4
=> a : 5 dư 4
Nhưng dư 4 thì không chia hết cho 3
Vậy a có thể dư 5+4=9 (vì 9 chia hết cho 3 => thỏa mãn điều kiện)
Vậy a : 15 dư 9
Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn không lớn hơn 10; B = {n ∈ N: n ≤ 6 } và C = {n ∈ N: 4 ≤ n ≤ 10}. Khi đó các câu đúng là:
A. A ∩ (B ∪ C) = {n ∈ N: n < 6}; (A \ B) ∪ (A \ C) ∪ (B \ C) = {0; 10}.
B. A ∩ (B ∪ C) = A; (A \ B) ∪ (A \ C) ∪ (B \ C) = {0; 3; 8; 10}.
C. A ∩ (B ∪ C) = A; (A \ B) ∪ (A \ C) ∪ (B \ C) = {0; 1; 2; 3; 8; 10}.
D. A ∩ (B ∪ C) = 10; (A \ B) ∪ (A \ C) ∪ (B \ C) = {0; 1; 2; 3; 8; 10}.
Đáp án: C
A = {0; 2; 4; 6; 8; 10}; B = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}; C = {4; 5; 6; 7; 8; 9; 10}.
B ∪ C = {n ∈ N: 0 ≤ n ≤ 10}; A ∩ (B ∪ C) = A.
A\B = {8; 10}; A\C = {0; 2}; B \ C = {0; 1; 2; 3}
(A \ B) ∪ (A \ C) ∪ (B \ C) = {0; 1; 2; 3; 8; 10}
*****Câu 1: Cho phương trình hóa học sau: aFeS2 + bO2 cFe2O3 + dSO2 Các chỉ số a,b.c,d lần lượt nhận các giá trị sau đây: A. 4, 10, 2, 8. B. 4 ,11 ,1 , 8. C. 4, 11, 2 ,8. D. 3, 10, 2, 6. *******Câu 2 Hòa tan 5,4 gam Mg vào 12,95 gam axit clohiđric HCl thu được magie clorua MgCl2 và 0,4 g H2. Khối lượng của magie clorua thu được là: A. 13,95 gam. B. 27,9 gam. C. 9,67 gam. D.17,95 gam. *********Câu 3 Cho 11,5 (g) nhôm cháy trong không khí thu được 16,2 g nhôm oxit. Khối lượng khí oxi tham gia là: A. 4,5 g. B. 4,6 g. C. 4,7g. D. 4,8 g.
Câu 1:
4FeS2 + 11O2 \(\rightarrow\) 2Fe2O3 + 8SO2\(\uparrow\)
\(\Rightarrow C\)
Câu 2:
Theo ĐLBTKL, ta có:
\(m_{Mg}+m_{HCl}=m_{MgCl_2}+m_{H_2}\)
\(\Rightarrow m_{MgCl_2}=5,4+12,95-0,4=17,95g\)
\(\Rightarrow D\)
Câu 3:
Theo ĐLBTKL, ta có:
mAl + m\(O_2\) = mAl\(_2O_3\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=16,2-11,5=4,7g\)
\(\Rightarrow C\)
Câu 4:
Số các số có bốn chữ số khi chia cho 3 và 7 cùng dư 2 là
Câu 5:
Số các giá trị nguyên của x thỏa mãn (2x + 3)(2x + 10) < 0 là ?
câu 4 số chính phương có 2 chữ số sao cho mỗi số của mỗi số đều là số chính phương
câu 6 số các cặp số nguyên x,y thỏa mãn |x -2|+3|y| = 10 là
ho: 10 – 3 + 2 = 6 – … + 5.
Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là
Câu 2:
Cho: 10 – 2 < … + 4 < 6 + 4.
Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là
Câu 3:
Cho: 10 – 3 > … + 2 > 9 – 4.
Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là
Câu 4:
Cho: 10 – … + 1 = 3 + 2.
Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là
Câu 5:
Cho: 10 – … + 2 = 6 – 2 + 3.
Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là
Câu 6:
Cho: … + 3 > 10 – 1 > 9 – 1.
Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là
Câu 7:
Cho: 10 – 7 + … = 9 – 6 + 4.
Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là
Câu 8:
Cho: 9 – 8 + 7 – 4 = 9 – ... + 5 – 4.
Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là
Câu 9:
Cho: 10 – 2 – 5 … 3 + 1 + 0.
Dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm là
Câu 10:
Cho: 10 – 3 – 3 … 8 – 7 + 2.
Dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm là
câu 1 chỗ chấm là 2
câu 2 là 5
câu 3 là 4
câu 4 là 6
câu 5 là 5
câu 6 là 7
câu 7 là 4
câu 8 là 6
câu 9 là <
câu 10 là >
R A nh rảnh quớ bn ơi......rảnh đi hok đê.......Ai fan Noo tk mk ha.....I Love You forever, Noo.....
Câu 1 : 2.
Câu 2 : 5.
Câu 3 : 4.
Câu 4 : 6.
Câu 5 : 5.
Câu 6 : 7.
Câu 7 : 4.
Câu 8 : 6.
Câu 9 : <.
Câu 10 : >.
Lâu r ko học Toán cho lém nên giải hộ mik câu này:
Phân số lớn nhất trong các phân số: \(1/2; 2/5; 7/10; 4/5\)
Câu 1:
Cho: 10 – 2 < … + 4 < 6 + 4.
Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là
Câu 2:
Cho: 10 – 3 + 2 = 6 – … + 5.
Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là
Câu 3:
Cho: 10 – … + 1 = 5 – 2.
Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là
Câu 4:
Cho: 10 – 8 + 3 = 7 + … – 5.
Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là
Câu 5:
Cho: 10 – … + 2 = 6 – 2 + 3.
Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là
Câu 6:
Cho: 10 – … + 1 = 8 – 6 + 7.
Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là
Câu 7:
Cho: 10 – 4 > … – 1 > 4 + 0.
Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là
Câu 8:
Cho: 10 – 3 + 2 – 5 > 10 – … > 5 – 3.
Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là
Câu 9:
Cho: 9 – 1 < 10 – … + 7 < 9 – 1 + 2.
Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là
Câu 10:
Cho: 10 – 2 – 5 … 3 + 1 + 0.
Dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm là
Câu 1 : 5
Câu 2 : 2
Câu 3 : 8
Câu 4 : 3
Câu 5 : 5
Câu 6 : 2
Câu 7 : 6
Câu 8 : 7
Câu 9 : 8
Câu 10 : <
1: 5
2: 2
3: 8
4: 3:
5: 5
6: 2
7: 6
8: 7
9: 8
10: <
~ Chúc bạn học tốt ~