Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vonguyenphuongloan
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
23 tháng 3 2022 lúc 15:21

tham khảo

 

1. Môi trường sống của thú rất đa dạng:

   - Thú sống trên mặt đất: thường ở nơi trống trải, có ít chỗ trú ẩn và nhiều thức ăn (bộ Móng Guốc, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn sâu bọ ...).

   - Thú sống trong đất : Có loài đào hang để ở (chuột đồng, dúi, nhím). Có loài đào tìm kiếm thức ăn trong đất (chuột chũi).

   - Thú ở nước : Có loài chỉ sống trong nước (cá voi, cá đen phin, bò nước). Có loài sống ở nước nhiều hơn (thú mỏ vịt, rái cá, hải li ...).

   - Thú bay lượn : có loài ban ngày ở trong hốc cây, ban đêm đi kiếm ăn trên không trung (dơi ăn sâu bọ); sống trên cây, ăn quả (dơi quả); có loài hoạt động về ban ngày (sóc bay).

2. Các hình thức di chuyển của thú cũng khá đa dạng, tùy thuộc môi trường sống:

   - Trên cạn: Đi, chạy bằng 4 chân hoặc 2 chân (thú móng Guốc, thú Ăn thịt, thỏ, kanguru, khỉ, vượn ...), leo trèo (sóc, vượn, báo, mèo rừng ...).

   - Trên không: Bay (dơi), lượn (cầy bay, sóc bay).

   - Dưới nước: Bơi (cá voi, cá đen phin, rái cá, hải li, trâu nước ...).

3. + Các cách thức kiếm ăn: săn mồi, tìm mồi, rình mồi; mồi: ăn thịt sống, ăn xác chết, ăn tạp, ăn thực vật.

    + Tập tính sinh sản: khác nhau tùy loài. Nhưng đều theo quy trình chung: giao hoan (đánh nhau tranh giành con cái), giao phối, đẻ con/ đẻ trứng, chăm sóc con non, nuôi dạy con non.

scotty
23 tháng 3 2022 lúc 15:36
Tên loài Mt sốngCách di chuyểnKiếm ăn/ TĂSinh sảnTập tính
 ThỏVen rừng, trong các bụi rậmDùng 2 chân sau bật nhảy vs tốc độ rất nhahĂn thực vật, gặm nhấm bằng đôi răng cửaThụ tinh trong, đẻ con vs hiện tượng thai sinhĐào hang làm nơi trú ẩn, gặm nhấm, sống thành bầy,....
HổSống trong rừng rậm, nơi có nguồn thức ăn dồi dàoDi chuyển bằng bốn chân để chạy hoặc đi bộ, rất linh hoạtKiếm ăn đơn lẻ, thường rình mồi để vồ chứ ko đuổi bắt con mồi, ăn thịt sốngThụ tinh trong, đẻ con và nuôi con bằng sữaSống đơn lẻ, chỉ sống theo cặp lúc giao phối, có tập tính lãnh thổ cao, biết trèo cây và bơi lội,....
NaiSống trong rừng rậmDi chuyển bằng bốn chân linh hoạtĂn thực vật, kiếm ăn theo đànThụ tinh trong, đẻ con và nuôi con bằng sữaNai rất nhút nhát, sống theo bầy để bảo vệ nhau tốt hơn, có tập tính kiếm ăn vào xế chiều và ban đêm
KhỉSống trên cây cao, rừng rậmDi chuyển chủ yếu bằng 2 chi trước để leo trèo linh hoạt trên câyĂn thực vật, quả cây,..., kiếm ăn theo đànThụ tinh trong, đẻ con và nuôi con bằng sữa, chăm sóc con non rất tốtSống theo bầy đàn trên cây cao, phân chia lãnh thổ rõ rệt, có khỉ đầu đàn ,....
Thú mỏ vịtSống ở dưới nước, trên các bãi đá,...., đi bộ trên cạnDi chuyển chủ yếu dưới nước nhờ các chi có màng bơi,....Ăn nhiều loại đv không xương sống, cá nhỏ, ếch,....Đẻ trứng, con non đc nuôi bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa của thú mỏ vịt mẹKiếm ăn bằng cách dùng mỏ đào bới, đẻ trứng chứ không đẻ con,....
..................................................................
..................................................................

* Còn 2 con vật cuối bạn có thể tự tìm hiểu và điền vào nha

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 9 2019 lúc 4:00

Một loài chỉ hoạt động ban ngày, còn loài kia chỉ hoạt động ban đêm => cách li sinh thái.

Chọn D

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 9 2018 lúc 15:24

Đáp án D

Một loài chỉ hoạt động ban ngày, còn loài kia chỉ hoạt động ban đêm → cách li sinh thái.

Ngọc Duyên DJ
Xem chi tiết
Barbie Vietnam
23 tháng 4 2018 lúc 9:19

Bạn tham khảo tại đây nhé:

https://www.slideshare.net/maihuuphuong1/tp-tnh-dinh-dng-ng-vt

44. Phan Huyền Trân
Xem chi tiết
Minh Hiếu
21 tháng 12 2021 lúc 22:13

Tham khảo

Do thức ăn thực vật có thành phần cấu tạo chủ yếu là xenlulôzơ rất khó tiêu hoá lại nghèo dinh dưỡng hơn thức ăn là thịt mềm, giàu dinh dưỡng nên ruột non ở thú ăn thực vậ dài hơn giúp có đủ thời gian để tiêu hoá và hấp thụ.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 2 2019 lúc 14:10

Đáp án B

Nội dung (1); (2); (3); (4) đúng

Sơ Akidetsu Tăng Động
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
24 tháng 4 2022 lúc 5:34

Câu 5: Đặc điểm chung của Thú:

Thú là lớp động vật có xương sống có tổ chức cao nhất, có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ, có bộ long mao bao phủ cơ thể, bộ rang phân hóa thành rang cửa, rang nanh và răng hàm, tim 4 ngăn, bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não.

Thú là động vật hằng nhiệt.

Vai trò của Thú :

*Vai trò của Thú:

-Cung cấp thực phẩm

-Cung cấp sức kéo

-Cung cấp dược liệu quý

-Nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ

-Vật liệu thí nghiệm

-Tiêu diệt động vật gặm nhấm có hại cho nông – lâm nghiệp

Câu 6:

Các hình thức sinh sản ở động vật:

* Sinh sản vô tính:

- Là hình thức sinh sản không có sự kết hợp của tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái kết với nhau (mà do sự phân đôi cơ thể hoặc mọc chồi).

* Sinh sản hữu tính:

- Là hình thức sinh sản có sự kết hợp (thụ tinh) giữa tế bào sinh dục đực (tinh trùng) và tế bào sinh dục cái (trứng) tạo thành hợp tử, hợp tử phát triển thành cá thể mới.

Câu 7:

Có 2 hình thức sinh sản ở động vật: sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.

Giải thích sự tiến hóa của hình thức sinh sản hữu tính:

Sự hoàn chỉnh dần các hình thức sinh sản thể hiện:

- Thụ tinh ngoài => Thụ tinh trong

- Đẻ nhiều trứng => đẻ ít trứng => đẻ con

- Phôi phát triển có biến thái => phát triển trực tiếp không có nhau thai => phát triển trực tiếp cho nhau thai.

- Con non không được nuôi dưỡng => con non được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ => được học tập thích nghi với cuộc sống.

Câu 8:

- Đặc điểm của động vật đới lạnh và động vật đới nóng :

 Động vật môi trường đới lạnh :

+ Cấu tạo : Bộ lông dày, lông màu trắng (mùa đông), có lớp mỡ dưới da dày.

+ Tập tính : Ngủ trong mùa đông hoặc di cư tránh rét, hoạt động về  ban ngày trong mùa hạ.

 Động vật môi trường đới nóng :

+ Cấu tạo : chân dài, chân cao, móng rộng, đệm thịt dày, bướu mỡ lạc đà, màu lông nhạt giống màu cát.

+ Tập tính : mỗi bước nhảy cao và xa, di chuyển bằng cách quăng thân, hoạt động vào ban đêm, khả năng đi xa, khả năng nhịn khát, chui rúc sâu trong cát.

Câu 9 :

Khái niệm: là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật hại gây ra.

Có 3 biện pháp đấu tranh sinh học:

- Sử dụng thiên địch:

+ Sử dụng thiên địch để tiêu diệt sinh vật hại.

Vd: cá ăn bị gây và ăn ấu trùng sâu bọ.

+ Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại.

Vd: ong mắt đỏ đẻ trứng lên trứng sâu xám ấu trùng nở ra đục và ăn trứng sâu xám.

- Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.

Vd: dùng vi khuẩn Myoma gây bệnh cho thỏ.

- Gây với sinh diệt động vật gây hại.

Vd để diệt loài ruồi gây loét da lẻ bò, người ta đã làm tuyệt sản ruồi đực.

Ưu điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học:

- Ưu điểm:

+ Tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại.

+ Tránh ô nhiễm môi trường.

- Hạn chế:

+ Chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định.

+ Thiên địch không tiêu diệt được triệt để sinh vật gây hại.

+ Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển.

Câu 10:

 Dựa vào bộ răng để phân biệt ba bộ thú:

   - Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn.

   - Bộ gặm nhấm: Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm.

   - Bộ ăn thịt: Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.

Đỗ Tuệ Lâm
24 tháng 4 2022 lúc 5:47

hc sinh riết rồi nhiễm sinh hay sao mà em có " tập tính hoạt động về đêm" thếhiha

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 8 2019 lúc 17:08

Đáp án D

Các ý đúng là: (2),(3),(4),(6)

Ý (1) sai vì chỉ có động vật nhai lại mới có dạ dày 4 ngăn

Ý (5) sai vì thú ăn động vật manh tràng không phát triển

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 2 2018 lúc 14:33

Đáp án D

Các ý đúng là: (2),(3),(4),(6)

Ý (1) sai vì chỉ có động vật nhai lại mới có dạ dày 4 ngăn

Ý (5) sai vì thú ăn động vật manh tràng không phát triển