Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
12 tháng 4 2018 lúc 11:41

Vi khuẩn thường xâm nhập vào thức ăn qua mặt bàn, quần áo, bếp, giẻ lau, thớt, dao,…

Bông Bon
Xem chi tiết
Tăng Quang Huy
21 tháng 1 2017 lúc 22:27

Vi khuẩn xâm nhập vào thức ăn :

- Chân tay bẩn tiếp xúc với thức ăn .

- Dụng cụ chế biến thức ăn bẩn

- Môi trường , không khí xung quanh bẩn

- Các chất hóa học ngấm vào thức ăn để lâu dễ sinh ra vi khuẩn . . .

Còn nhiều nguyên nhân lắm bạn à .haha

Golden Darkness
20 tháng 1 2017 lúc 21:59

- Khi chúng ta chơi xong không rửa tay mà ăn luôn thì đây là một trong số con đường mà vi khuẩn xâm nhập vào thức ăn.

Adorable Angel
24 tháng 1 2017 lúc 16:39

- Vi khuẩn xâm nhập vào thức ăn bằng các con đường :

+ Không rửa thực phẩm kĩ

+ Dụng cụ chế biến thức ăn bẩn

+ Không nấu chín thức ăn

+ Không đay thực phẩm kĩ càng

....

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 6 2017 lúc 13:54

Để thể thực khuẩn xâm nhập được vào tế bào chất của vi khuẩn thì thành phần quan trọng nhất trong sự xâm nhập là vật chất di truyền – axit nucleic, mang mọi mật mã di truyền đặc trưng cho từng thể thực khuẩn. Mà mỗi loại thể thực khuẩn đều phải có một trong hai axit nucleic hoặc là ARN hoặc AND. Cơ chế:

Nhờ enzim cởi vỏ của tế bào giúp virus cởi vỏ, giải phóng axit nucleic.

Virus qua màng tế bào qua cơ chế ẩm bào hoặc nhờ phần vỏ capsit co bóp bơm axit nucleic qua vách tế bào, xâm nhập vào trong tế bào cảm thụ (vi khuẩn).

Đáp án C

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 12 2018 lúc 15:22

Đáp án C

Để thể thực khuẩn xâm nhập được vào tế bào chất của vi khuẩn thì thành phần quan trọng nhất trong sự xâm nhập là vật chất di truyền – axit nucleic, mang mọi mật mã di truyền đặc trưng cho từng thể thực khuẩn. Mà mỗi loại thể thực khuẩn đều phải có một trong hai axit nucleic hoặc là ARN hoặc AND. Cơ chế:

-        Nhờ enzim cởi vỏ của tế bào giúp virus cởi vỏ, giải phóng axit nucleic.

-        Virus qua màng tế bào qua cơ chế ẩm bào hoặc nhờ phần vỏ capsit co bóp bơm axit nucleic qua vách tế bào, xâm nhập vào trong tế bào cảm thụ (vi khuẩn).

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 3 2018 lúc 11:27

Đáp án D

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 3 2017 lúc 12:43

Đáp án D

Ngô Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Linh
17 tháng 3 2023 lúc 18:57

c

Võ Ngọc Phương
17 tháng 3 2023 lúc 19:06

C nha

Nguyễn Đức Hiển
29 tháng 3 2023 lúc 20:07

C: Bằng còn đường ăn uống

Lê Hoàng Long
Xem chi tiết
ngAsnh
24 tháng 12 2021 lúc 15:29

B.Màng nhầy, lông.   

Nguyên Khôi
24 tháng 12 2021 lúc 15:29

B

B

Phan Minh Phú
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
10 tháng 12 2021 lúc 13:52

 Có chế độ ăn cân bằng. Một chế độ ăn cân bằng sẽ giúp cơ thể có đủ vitamin lẫn khoáng chất để khỏe mạnh. ...

Không bỏ bữa chính là ăn uống đúng cách. ... 

Không uống nước ngọt. ... 

Ăn uống đúng cách là ăn ít chất béo. ... 

Chọn thực phẩm giàu dinh dưỡng.

qua da,đường tiêu hóa,...

Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

lạc lạc
10 tháng 12 2021 lúc 13:53

tham khảo 

+

 

1.1. Có chế độ ăn cân bằng. Một chế độ ăn cân bằng sẽ giúp cơ thể có đủ vitamin lẫn khoáng chất để khỏe mạnh. ...1.2. Không bỏ bữa chính là ăn uống đúng cách. ...1.3. Không uống nước ngọt. ...1.4. Ăn uống đúng cách là ăn ít chất béo. ...1.5. Chọn thực phẩm giàu dinh dưỡng.

+Giun sán lây truyền qua tiếp xúc đất, qua trứng giun, và qua tiếp xúc phân người bị nhiễm giunGiun trưởng thành sống trong ruột người và để ra hàng ngàn quả trứng mỗi ngày.

+

Các biện pháp phòng bệnh giun sán

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.