Những câu hỏi liên quan
Trần Mai Gia Như
Xem chi tiết
Nhiên An
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Bảo Thiên
24 tháng 3 2021 lúc 21:37

Dưới bóng tre của ngàn xưa- Trạng ngữ

Thấp thoáng- Vị ngữ

Mái đình mái chùa cổ kính- Chủ ngữ

Bình luận (1)
vũ thị quỳnh an
12 tháng 2 2022 lúc 9:22

thấp thoáng là vị ngữ, còn mái chùa cổ kính là chủ ngữ

                                          học tốt nhé!

 

Bình luận (0)
Quyên Lê
Xem chi tiết
Khinh Yên
6 tháng 7 2021 lúc 16:59

tham khảo:

 Cối xay tre nặng nề, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.

Ngoài tác dụng đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận câu, dâu phảy còn được sử dụng như một phương tiện tạo nhịp điệu, làm tăng sức biểu đạt của câu, nhấn mạnh nội dung cần truyền đạt. Ở câu trên, tác giả đã dùng dấu phẩy để gợi tả nhịp điệu quay đều đặn, chậm rãi mà bền bỉ, nhẫn nại của chiếc cối xay.

Bình luận (2)
Sad boy
6 tháng 7 2021 lúc 16:59

THAM KHẢO

Cối xay tre nặng nề, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.

Dấu phẩy trong câu văn của Thép Mới được dùng làm mục đích tu từ. Nhờ hai dấu phẩy này, Thép Mới đã tách câu thành những khúc đoạn cân đối, diễn tả được nhịp quay đểu đặn, chậm rãi và nhẫn nại của chiếc cối xay.

Bình luận (0)
duong bui
Xem chi tiết
Ngu Toán ,Lí,Hóa,Sinh,Vă...
Xem chi tiết
Nga Khánh
3 tháng 1 2022 lúc 17:39

Chủ ngữ:tôi

Vị ngữ:là người Việt Nam

Mở rộng:

+Tôi khá thất vọng về bạn

+Là người Việt Nam là niềm là tự hào của tôi

Tôi ở miền trung nhưng cũng là người Việt Nam phải  ko?

Bình luận (0)
Lê thị huệ
1 tháng 1 lúc 21:24

Ai giúp tui trả lời câu này với

- chú ý các số tư liệu được đưa vào bài viết

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Mạnh
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
26 tháng 7 2021 lúc 22:41

Chủ ngữ: Tre

Vị ngữ: giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín

Kiểu câu: Câu trần thuật 

Bình luận (0)
🍀 Bé Bin 🍀
26 tháng 7 2021 lúc 22:43

"Tre // giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. "

CN                                          VN

\(\Rightarrow\) Đây là CTTĐ(câu trần thuật đơn) không có từ là

Bình luận (0)
Trần Ân
Xem chi tiết
Dark_Hole
24 tháng 2 2022 lúc 11:40

CN: sông

VN: nằm uốn khúc giữa làng rồi chạy dài bất tận

CN: Những hàng tre xanh

VN: chạy dọc theo bờ sông.

TN: chiều chiều, khi ánh hoàng hôn buông xuống

CN:em

VN: lại ra sông hóng mát.

TN: Trong sự yên lặng của dòng sông

CN: em

VN: nghe rõ cả tiếng thì thào của hàng tre xanh

CN: lòng em

VN: trở nên thảnh thơi, trong sáng vô cùng. =)

Bình luận (1)
Lê Phương Mai
24 tháng 2 2022 lúc 11:47

Câu ghép :

`-` Chiều chiều, khi ánh hoàng hôn / buông xuống, em // lại ra sông hóng mát.

         TN                     CN1                  VN1              CN2              Vn2

`-` Trong sự yên lặng của dòng sông, em / nghe rõ cả tiếng thì thào của hàng

                      TN                                 CN1                   VN1

tre xanh và lòng em // trở nên thảnh thơi, trong sáng vô cùng.

                     CN2                        VN2

Bình luận (0)
Trần Thị Thu Hường
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết