Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đức Anh
Xem chi tiết
Minh Hiếu
12 tháng 12 2021 lúc 21:10

+ Giống nhau:

- Đều là tập hợp của nhiều cá thể để tạo thành tập đoàn

+ Khác nhau

- Tập đoàn san hô: dính liền với nhau do quá trình sinh đôi nảy chồi nhưng ko tách khỏi cơ thể mẹ, có sự liên thông giữa các cá thể

- Tập đoàn trùng roi: các cá thể có thể tách khỏi tập đoàn và phát triển bình thường, ko có sự liên thông giữa các cá thể

Nguyên Khôi
12 tháng 12 2021 lúc 21:10

- Tập đoàn san hô: dính liền với nhau do quá trình sinh đôi nảy chồi nhưng ko tách khỏi cơ thể mẹ, có sự liên thông giữa các cá thể

- Tập đoàn trùng roi: các cá thể có thể tách khỏi tập đoàn và phát triển bình thường, ko có sự liên thông giữa các cá thể

Nguyên Khôi
12 tháng 12 2021 lúc 21:10

Biện pháp bảo vệ và phát triển san hô:

-Không khai thác san hô nhằm mục đích đem lại lợi ích cho cá nhân.

-Nghiêm cấm việc khai thác ,qua đó có những quy định xử phát nghiêm khắc.

-Tránh gây ô nhiễm môi trường biển để bảo vệ môi trường sống của san hô....

-> Thực hiện tốt những việc trên đồng thời bảo vệ và phát triển san hô.

Nguyễn Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
Vũ Hải Yến
25 tháng 4 2016 lúc 16:33

*Cấu tạo ngoài là:

-Là một tế bào có kích thước hiển vi

-Hình thoi

-Đuôi nhọn, đầu tù

-Có một roi dài

*Cấu tạo trong là:

-Nhân

-Chất nguyên sinh(chứa các hạt diệp lục)

-Các hạt dự trữ

-Điểm mắt (giúp trùng roi nhận biết ánh sáng)

-Không bào co bóp

 

Vũ Hải Yến
25 tháng 4 2016 lúc 19:09

mk cũng ko biết nữa hình như là đúng

Phạm Ngọc Minh Tú
25 tháng 4 2016 lúc 20:53

1.điểm mắt

2.roi

3.hạt lục lạp

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 10 2017 lúc 15:11

 

Giải bài 1 trang 13 sgk Sinh 7 | Để học tốt Sinh 7

    Tự dưỡng, dị dưỡng, có diệp lục, có roi, có nhân, có khả năng di chuyển.

Nguyễn Thị Kiều An
Xem chi tiết
Trần Trung Hiếu
6 tháng 12 2016 lúc 20:59

1:

- Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chín, uống sôi.

- Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặng.

- Vệ sinh phân, rác, quản lý việc dùng phân trong nông nghiệp.

- Ðặc biệt nơi sống tập thể và người phục vụ ăn uống, cấp dưỡng, nuôi dạy trẻ phải sạch sẽ.

- Ðiều trị người lành mang bào nang.

2

Đào Vũ Minh Đăng
16 tháng 9 2021 lúc 10:21

Vì các tế bào trùng roi sống trong tập đoàn vẫn là những cá thể độc lập. Còn trong cơ thể người, mỗi tể bào có các chức năng làm việc khác nhau và hoạt động phụ thuộc vào nhau.

  
Mai Hiền
Xem chi tiết

Giải bài 1 trang 13 sgk Sinh 7 | Để học tốt Sinh 7

    Tự dưỡng, dị dưỡng, có diệp lục, có roi, có nhân, có khả năng di chuyển.

shinichi..........
16 tháng 4 2021 lúc 22:06

Có kích thước hiển vi

Hình thoi đầu tù đuôi nhọn và có 1 roi trên đầu 

Di chuyển bằng cách roi xoáy vào nước giúp chúng vừa tiến vừa xoay

Nguyễn Thị Kiều An
Xem chi tiết
Lê Nguyễn
23 tháng 12 2016 lúc 17:50

nêu cấu tạo của sán lá gan

 

Nguyễn Thùy Trang
Xem chi tiết
Shino Asada
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
8 tháng 10 2016 lúc 21:17

Trùng roi khác thực vật :

Trùng roi : + Có khả năng di chuyển 
+ Sống theo kiểu dị dưỡng và tự dưỡng
+ Thuộc lớp động vật
Thực vật : + Không có khả năng di chuyển 
+ Sống theo kiểu dị dưỡng 
+ Thuộc lớp thực vật 
 

Bình Trần Thị
8 tháng 10 2016 lúc 21:15

Trùng roi xanh (Euglena viridis) sống ở nước, chúng tạo nên các mảng váng xanh trên bề mặt aohồ. Trùng roi xanh là một cơ thể động vật đơn bào cỡ nhỏ (≈ 0,05mm). Cơ thể hình thoi, đuôi nhọn, đầu tù và có một roi dài xoáy vào nước giúp cơ thể vừa tiến vừa xoay. Cấu tạo gồm nhân và chất nguyên sinh chứa các hạt diệp lục như thực vật, các hạt dự trữ, điểm mắt và không bào co bóp. Ở nơi có ánh sáng, nhờ các hạt dự trữ mà trùng roi dinh dưỡng kiểu tự dưỡng như thực vật, còn ở chỗ tối trùng roi vẫn sống nhờ đồng hóa các chất dinh dưỡng có trong nước (dị dưỡng). Hô hấp nhờ sự trao đổi khí qua màng tế bào, bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ không bào co bóp. Sinh sản vô tính theo cách phân đôi theo chiều dọc cơ thể: nhân phía sau cơ thể phân đôi trước, chất nguyên sinh và các bào quan lần lượt phân chia, cuối cùng cá thể phân đôi theo chiều dọc cơ thể tạo thành 2 trùng roi mới. Trùng roi có tính hướng sáng, cảm nhận ánh sáng nhờ điểm mắt và bơi về chỗ sáng nhờ roi bơi.

Trùng roi sinh sản vào khoảng cuối xuân, đầu mùa hạ, thường là sinh sản vô tính rất nhanh. Khi sinh sản, nhân phía sau cơ thể phân đôi trước, sau đó chất nguyên sinh và các bào quan lần lượt phân chia. Cuối cùng, cá thể phân đôi theo chiếu dọc cơ thể tạo thành 2 trùng roi mới. Gọi tắt là sinh sản vô tính theo cách phân đôi theo chiều dọc cơ thể.

TRÙNG GIÀY :

Cấu tạo
Phần giữa cơ thể là bộ nhân gồm : nhân lớn và nhân nhỏ. Nửa trước và nửa sau đều có 1 không bào co bóp hình hoa thị, ở vị trí cố định. Chồ lõm của cơ rãnh miệng, cuối rãnh miện? có lỗ miệng và hầu

Sinh sán
Ngoài hình thức sinh sản vô tính bằng cách phân đôi theo chiều ngang. trùng giày còn có hình thức sinh sàn hữu tính gọi là sinh sản tiếp hợp.

 

 

ღĐậu~Đậuღ
30 tháng 10 2018 lúc 10:13

Trùng roi khác thực vật :

Trùng roi :

+ Có khả năng di chuyển
+ Sống theo kiểu dị dưỡng và tự dưỡng
+ Thuộc lớp động vật
Thực vật :

+ Không có khả năng di chuyển
+ Sống theo kiểu dị dưỡng
+ Thuộc lớp thực vật

Nguyễn Văn Mạnh
Xem chi tiết
Mai Hiền
4 tháng 1 2021 lúc 10:05

Câu 1:

Cấu tạo trùng roi xanh

+ Cấu tạo ngoài

-  Là 1 tế bào có kích thước hiển vi ( ≈​ 0.5mm)                                                                   

- Hình thoi, đuôi nhọn, đầu tù và có 1 roi dài.

+ Cấu tạo trong gồm:

-  Nhân

- Chất nguyên sinh (có chứa hạt diệp lục)

- Các hạt dự trữ

- Điểm mắt (cạnh gốc roi): giúp trùng roi nhận biết ánh sáng

- Không bào co bóp (dưới điểm mắt)

Dinh dưỡng

- Trùng roi xanh có 2 hình thức dinh dưỡng:

+ Tự dưỡng: giống như thực vật vì trong cơ thể chúng có các hạt diệp lục có khả năng hấp thu ánh sáng, nước, CO2 để tổng hợp chất hữu cơ.

+ Dị dưỡng: khi ở trong tối, màu xanh mất đi. Tuy nhiên, chúng vẫn sống được nhờ khả năng tổng hợp chất hữu cơ hòa tan do các sinh vật khác chết phân hủy.

 

Mai Hiền
4 tháng 1 2021 lúc 10:06

Câu 2:

Khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể

 
Mai Hiền
4 tháng 1 2021 lúc 10:07

Câu 3:

Trong quá trình lớn lên, sâu bọ phải lột xác nhiều lần vì trong lớp vỏ kitin của sâu bọ có chứa canxi nên vỏ cứng cáp, muốn lớn lên, phát triển về kích thước thì sâu bọ phải lột xác nhiều lần để có thể thích ứng với kích thước của cơ thể.