Những câu hỏi liên quan
Đỗ Thị Hà
Xem chi tiết

Cách vẽ 

Vẽ đoạn thẳng AB= 6 cm

Vẽ cung tròn A, bán kính 5 cm 

Vẽ cung tròn B,bán kính 5 cm 

Lấy một điểm giao cung trên gọi là điểm M 

Vẽ MA , MB ta có ABC 

Bình luận (0)
Đỗ Thị Hà
2 tháng 4 2019 lúc 19:40

Vẽ hình hộ mình nhé! 

Bình luận (0)

Lần đầu vẽ hình t

Thông cảm 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 11 2019 lúc 17:30

Sau khi ta vẽ được hình bs.21

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Ta có MA = MB = MC = 6,5cm

Do C thuộc tia đối của tia MB nên điểm M ở giữa hai điểm B, C đồng thời MB = MC = 5,6cm nên M là trung điểm của BC. Từ đó BC = 13cm.

Dùng thước đo góc, ta có ∠(BAC) = 90o

Sau khi đo đoạn thẳng AC có độ dài là 12cm

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Võ Thiết Hải Đăng
5 tháng 5 2018 lúc 8:33

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Ta có MA = MB = MC = 6,5cm

Do C thuộc tia đối của tia MB nên điểm M ở giữa hai điểm B, C đồng thời MB = MC = 5,6cm nên M là trung điểm của BC. Từ đó BC = 13cm.

Dùng thước đo góc, ta có ∠(BAC) = 90o

Sau khi đo đoạn thẳng AC có độ dài là 12cm.

Bình luận (0)
Phan Ưng Tố Như
Xem chi tiết
dragon blue
Xem chi tiết
😈tử thần😈
21 tháng 5 2021 lúc 16:48

a) Xét ΔABC có AB=AC=5 

=> ΔABC cân tại A

ta có AM là trung tuyến => AM là đường phân giác của góc A (tc Δ cân)

=>\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(tc)

Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC gt

có AM là trung tuyến => BM=CM

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (cmt)

=>ΔABM = ΔACM (cgc)

b) có ΔABC cân 

mà AM là trung tuyến => AM là đường cao (tc Δ cân)

c) ta có AM là trung tuyến => 

M là trung điểm của BC 

=> BM=CM=\(\dfrac{BC}{2}=\dfrac{6}{2}=3\)cm

Xét ΔABM có AM là đường cao => \(\widehat{AMB}=\)90o

=> AM2+BM2=AB2

=> AM2+32=52

=> AM =4 cm

d) Xét ΔBME và ΔCMF có

\(\widehat{MEB}=\widehat{MFC}=\)90o (ME⊥AB,MF⊥AC)

BM=CM (cmt)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

=>ΔBME = ΔCMF (ch-cgv)

=>EM=FM( 2 góc tương ứng)

Xét ΔMEF có 

EM=FM (cmt)

=> ΔMEF cân tại M

Bình luận (1)
dragon blue
21 tháng 5 2021 lúc 16:18

đố ai làm đc 

Bình luận (0)
dragon blue
21 tháng 5 2021 lúc 16:28

ai giúp mik bài này đc ko plsssssssssssssssss

Bình luận (1)
7/10.26 Phạm Thị Hoài Nh...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 6 2023 lúc 8:40

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

=>ΔAMB=ΔAMC

=>góc BAM=góc CAM

=>AM là phân giác của góc BAC

b: ΔABC cân tại A

mà AM là trung tuyến

nên AM vuông góc BC

c: BM=CM=3cm

=>AM=4cm

 

Bình luận (0)
TFBoys_Cua Nhỏ
Xem chi tiết
Natsu Dragneel
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
27 tháng 5 2021 lúc 10:54

Xét tam giác \(AMB\)và tam giác \(AMC\)có: 

\(AB=AC\)

\(AM\)cạnh chung

\(BM=CM\)

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta AMC\left(c.c.c\right)\).

Tam giác \(ABC\)cân tại \(A\)nên \(AM\)là đường trung tuyến cũng đồng thời là đường cao ứng với cạnh \(BC\)

suy ra \(AM\perp BC\).

\(BM=\frac{BC}{2}=3\left(cm\right)\)

Xét tam giác \(AMB\)vuông tại \(M\)

\(AB^2=AM^2+BM^2\)(theo định lí Pythagore) 

\(\Leftrightarrow AM^2=AB^2-BM^2=5^2-3^2=16\Leftrightarrow AM=4\left(cm\right)\).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 11 2018 lúc 12:46

a, Chứng minh được ∆BOM = ∆CON (c.g.c) từ đó suy ra  B M ⏜ =  C N ⏜

b, Tính được  M O N ^ = 100 0

Bình luận (0)