cân bằng ạ
Sắt II oxit + axit clohidric --- > sắt (II) clorua + nước
Cân bằng những phương trình sau:
1/Sắt(III) oxit + axit clohidric -> ?+?
2/ Canxi hidroxit + axit sunfuric-> ?+?
3/ Nhôm + axit clohidric -> ?+?
4/ Barinitrat + kalisunfat -> barisunfat +?
5/ Sắt(III) clorua + ? -> sắt(III) hidroxit+ kaliclorua
6/ Lưu huỳnh dioxit + nước -> axitsunfuro
7/ diphotphopentaoxit + Natrihidroxit -> Natriphotphat + Nước
8/ Lưu huỳnh trioxit + kalihidroxit -> kali sunfat + nước
9/ Nhôm sunfua + ? -> hidro sunfua + nhôm clorua
10/ canxi hidrocacbonat + axit clohidric -> canxi clorua + khí cacbonic
11/ Kali sunfat + axit sunfuric -> kali sunfat + lưu huỳnh dioxit + nước
12/ kali + nước -> hiđrô + ?
13/ sắt từ oxit + axit clohidric -> sắt (II) clorua + sắt (II) clorua + nước
14/ canxi hidroxit + sắt (II) sunfat -> ?+?
1,Fe2O3 + 6HCl-> 2FeCl3 + 3H2O
2,Ca(OH)2 + H2SO4 -> CaSO4 + 2H2O
3,2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
4,Ba(NO3)2 + K2SO4 -> BaSO4 + 2KNO3
5, FeCl3 + 3KOH -> Fe(OH)3 + 3KCl
6, SO2 + H2O -> H2SO3
7, P2O5 + 6NaOH -> 2Na3PO4 + 3H2O
8, SO3 + 2KOH -> K2SO4 + H2O
9, Al2S3 + 6HCl -> 3H2S + 2AlCl3
10, Ca(HCO3)2 + 2HCl -> CaCl2 + 2CO2 + 2H2O
11, chưa cân bằng xong
12, 2K + 2H2O -> 2KOH + H2
13, Fe3O4 + 8HCl -> 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
14, Ca(OH)2 + FeSO4 -> CaSO4 + Fe(OH)2
1. \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
2. \(Ca\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+2H_2O\)
3. \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
5. \(FeCl_3+3KOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3KCl\)
6. \(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\)
7. \(P_2O_5+6NaOH\rightarrow2Na_3PO_4+3H_2O\)
8. \(SO_3+2KOH\rightarrow K_2SO_4+H_2O\)
9. \(Al_2S_3+6HCl\rightarrow3H_2S\uparrow+2AlCl_3\)
12. \(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\uparrow\)
13. \(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow2FeCl_3+FeCl_2+4H_2O\)
14. \(Ca\left(OH\right)_2+FeSO_4\rightarrow CaSO_4+Fe\left(OH\right)_2\)
1) Fe2O3 + 6HCl\(\rightarrow\) 2FeCl3 + 3H2O.
2) Ca(OH)2 + H2SO4\(\rightarrow\) CaSO4 + 2H2O
Hãy lập PTHH theo các sơ đồ phản ứng sau:
a) Nhôm oxit -> Nhôm + Oxi
b) Sắt + Axit sunphuric -> Sắt (II) sunphat + Hidro
c) Sắt (II) hiđroxit + Axit sunphuric -> Sắt (II) sunphat + Nước
d) Magie oxit + Axit clohidric -> Magie clorua + Nước
a. \(2Al_2O_3\rightarrow4Al+3O_2\)
b. \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
c. \(Fe\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+2H_2O\)
d. \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
a 2Al2O3→4Al+3O2(nhiệt phân )
b Fe+H2SO4→FeSO4+H2
c Fe(OH)2+H2SO4→FeSO4+2H2O
d MgO+2HCl→MgCl2+H2O
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt (dùng dư) trong khí clo;
(2) Đốt cháy hỗn hợp sắt và lưu huỳnh (trong điều kiện không có không khí);
(3) Cho sắt (II) oxit vào dung dịch axit sunfuric đặc nóng;
(4) Cho sắt vào dung dịch đồng (II) sunfat;
(5) Cho đồng vào dung dịch sắt (III) clorua;
(6) Cho oxit sắt từ tác dụng với dung dịch axit clohidric.
Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) là
A. 4.
B. 3.
C. 5
D. 2.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt (dùng dư) trong khí clo;
(2) Đốt cháy hỗn hợp sắt và lưu huỳnh (trong điều kiện không có không khí);
(3) Cho sắt (II) oxit vào dung dịch axit sunfuric đặc nóng;
(4) Cho sắt vào dung dịch đồng (II) sunfat;
(5) Cho đồng vào dung dịch sắt (III) clorua;
(6) Cho oxit sắt từ tác dụng với dung dịch axit clohidric.
Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Chọn đáp án A
Có 4 thí nghiệm tạo muối Fe2+ là (2), (4), (5) và (6)
Lưu ý ở thí nghiệm (1) Fe dư nhưng không phản ứng với FeCl3 vì đây không có môi trường điện li nên không phân li ra Fe3+ để phản ứng tạo Fe2+.
hòa tan 11.2g sắt vào dung dịch axit clohidric thì thu đc sắt (II) clorua và khí hidro
a) lập PTHH của phản ứng trên
b) tính khối lượn axit clohidric đã dùng
c) tính khối lượn sắt (II) clorua thu đc
d) tính thể tích khí hidro sinh ra
e) nếu đem toàn bộ lượng khí hidro sinh ra ở trên cho qua 24g đồng (II) oxit thì sẽ thu đc tối đa là bao nhiêu gam đồng
a) \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
b) \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{HCl}=2n_{Fe}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)
c) Theo PTHH: \(n_{FeCl_2}=n_{H_2}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{FeCl_2}=0,2.127=25,4\left(g\right)\)
d) \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
e) \(n_{CuO}=\dfrac{24}{80}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: \(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,2}{1}\Rightarrow CuO\) dư
Theo PTHH: \(n_{Cu}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)
. Cho 5,6 g sắt Fe tác dụng với dung dịch có chứa 7,3 g axit clohidric HCl tạo thành sắt (II) clorua FeCl2 và 0,2 g khí hidro. Tính khối lượng sắt (II) clorua tạo thành ?
Bảo toàn KL: \(m_{Fe}+m_{HCl}=m_{FeCl_2}+m_{H_2}\)
\(\Rightarrow m_{FeCl_2}=5,6+7,3-0,2=12,7(g)\)
Chỉ ra dấu hiệu của phản ứng hóa học
Thả một mẩu kim loại sắt vào dung dịch axit clohidric tạo ra sắt (II)clorua và khí hdro
Đốt cháy lưu huỳnh tạo thành khí có mùi hắc
Dẫn khí hidro qua bột đồng (II) oxit màu đen tạo thành kim loại đồng màu đỏ và hơi nước
Hỏi lại: Sắt phản ứng với axit clohidric theo sơ đồ phản ứng sau:
Sắt+axit clohiđric---->Sắt (II) Clorua + Khí Hiđro
Biết khối lượng sắt tham gia phản ứng là 5,6 gam, khối lượng Sắt (II) Clorua tạo thành là 12,7 gam, khối lượng khí hiđro bay lên là 2 gam. Tính khối lượng axit đã phản ứng?
Chổ này H2 phải là 0.2 (g) nhé !
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :
\(m_{Fe}+m_{HCl}=m_{FeCl_2}+m_{H_2}\)
\(m_{HCl}=12.7+0.2-5.6=7.3\left(g\right)\)
- Theo ĐLBTKL: \(m_{Fe}+m_{HCl}=m_{FeCl_2}+m_{H_2}\)
=> \(m_{HCl}=12,7+0,2-5,6=7,3\left(g\right)\)
Check lại đề chứ 0,1 mol Fe pư s ra đc 1 mol H2 :D
Cho 5,6 g sắt Fe tác dụng với dung dịch có chứa 7,3 g axit clohidric HCl tạo thành sắt (II) clorua FeCl2 và 0,2 g khí hidro. Tính khối lượng sắt (II) clorua tạo thành ?
giải giúp em em cảm ơn nhiều
\(BTKL:n_{Fe}+n_{HCl}=n_{FeCl_2}+n_{H_2}\\ \Rightarrow n_{FeCl_2}=5,6+7,3-0,2=12,7(g)\)