Cho tam giác ABC và tam giác EFG,biết AB=EF,AC=EG,chứng minh hai tam giác đó bằng nhau
cho tam giác ABC và tam giác DEF biết B = F và AB = EF .
a) với điều kiện nào thì tam giác ABC và tam gáic DEF bằng nhau trường hợp c.g.c , viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó.
b) Cho tam giác ABC và tam giác tam giác DEF bằng nhau như câu a . Tính chu vi của mỗi âtm giác biết AB = 5CM , ac = 6CM , DF = 6cm.
c) trên tia đối của tiia AC lấy điểm M sao cho AM = AB . trên đoạn thẳng AB lấy điểm N sao cho AN = AC.
Chứng minh MN vuông góc với BC.
cho tam giác ABC và tam giác DEF biết B = F và AB = EF . a) với điều kiện nào thì tam giác ABC và tam gáic DEF bằng nhau trường hợp c.g.c , viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó.
b) Cho tam giác ABC và tam giác tam giác DEF bằng nhau như câu a . Tính chu vi của mỗi âtm giác biết AB = 5CM , ac = 6CM , DF = 6cm.
cho tam giác ABC và tam giác DEF biết B = F và AB = EF .
a) với điều kiện nào thì tam giác ABC và tam gáic DEF bằng nhau trường hợp c.g.c , viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó.
b) Cho tam giác ABC và tam giác tam giác DEF bằng nhau như câu a . Tính chu vi của mỗi âtm giác biết AB = 5CM , ac = 6CM , DF = 6cm.
a/ Ta có: \(\widehat{B}\)=\(\widehat{F}\); AB = EF
Để tam giác ABC = tam giác DEF theo trường hợp cạnh góc cạnh, ta cần bổ sung điều kiện BC = FD
Khi đó. tam giác ABC = tam giác EFD (c.g.c)
b/ Ta có: tam giác ABC = tam giác EFD
=> AB = EF; BC = FD; AC = DE
Chu vi tam giác ABC = tam giác EFD
AB + BC + AC = EF + FD + DE = 5 + 6 + 6
= 17 (cm)
Vậy chu vi tam giác ABC=chu vi tam giác EFD = 17 cm
Cho tam giác ABC bằng tam giác EFG. Viết các cạnh bằng nhau và các góc bằng nhau của hai tam giác.
Hãy viết đẳng thức dưới một vài dạng khác.
Giả sử góc A = 55•, góc F=75•, AB=4cm, BC=5cm, EG=7cm. Tính các góc còn lại và chu vi của hai tam giác.
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ đường thẳng song song BC cắt các cạnh góc vuông AB và AC tại M và N. Biết BM=12 cm; NC= 9cm. Gọi E và F lần lượt là trung điểm của MN và BC.
a. Chứng minh: 3 điểm A ; E ; F thẳng hàng
b.Gọi G là trung điểm của BN. tính các cạnh và các góc của tam giác EFG
c. Chứng minh: EF . AC = EG . AB
Câu hỏi của Pham Van Hung - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath
Bạn tham khảo link này nhé!
Bài 1 : Cho hình bình hành ABCD , điểm F nằm trên cạnh BC . Tia AF cắt BD và DC lần lượt ở E và G Chứng minh rằng :
a) Chứng minh tam giác BEF đồng dạng tam giác DEA
b) EG . EB = ED . EA
c) AE2 = EF . EG
Bài 2 : Cho tam giác nhọn ABC , các đường cao AD , BE , CF cắt nhau tại H .
a) Chứng minh tam giác AEB đồng dạng tam giác AFC và AF . AB = AE . AC
b) Chứng minh góc AEF = góc ABC
c) Cho AE = 3 cm , AB = 6 cm . Chứng minh rằng : Diện tích tam giác ABC bằng 4 lần diện tích tam giác AEF
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A , có AB = 3 cm , AC = 3 cm , AC = 4 cm , đường phân giác AD . Đường vuông góc với DC cắt AC ở E
a) Chứng minh tam giác ABC đồng dạng tamm giác DEC
b) Tính BC và BD
c) Tính AD
d) Tính diện tích tam giác ABC và diện tíc tứ giác ABDE
#muon roi ma sao con
a, Xét tam giác BEF và tam giác DEA ta có :
^BEF = ^DEA ( đ.đ ) vì AD // BC ( ABCD là hình bình hành )
\(\frac{AE}{EF}=\frac{DE}{BE}\) do AD // BC ( theo định lí Ta lét ) (1)
Vậy tam giác BEF ~ tam giác DEA ( c.g.c )
b, Xét tam giác EGD và tam giác EAB ta có :
^GED = ^EAB ( đ.đ )
\(\frac{AE}{EG}=\frac{BE}{ED}\)AB // DG ( theo định lí Ta lét ) (2)
Vậy tam giác EGD ~ tam giác EAB ( c.g.c )
\(\Rightarrow\frac{EG}{EA}=\frac{ED}{EB}\Rightarrow EG.EB=ED.EA\)( đpcm )
c, Từ (2) ta có : \(\frac{AE}{EG}=\frac{BE}{ED}\Rightarrow\frac{EG}{AE}=\frac{ED}{BE}\)( 3 )
Từ (1) ; (3) ta có : \(\frac{AE}{EF}=\frac{EG}{AE}=\frac{ED}{BE}\Rightarrow AE^2=EG.EF\)
a, Xét tam giác AEB và tam giác AFC ta có
^AEB = ^AEC = 900
^A _ chung
Vậy tam giác AEB ~ tam giác AFC ( g.g )
\(\Rightarrow\frac{AE}{AF}=\frac{AB}{AC}\)( tỉ số đồng dạng ) \(\Rightarrow AE.AC=AB.AF\)
bạn sửa đề bài 3 đi nhé
ko có 2 AC cùng 1 bài đâu, vả lại nếu BC = 4 ( do BC là cạnh huyền )
thì có Pytago lên tức là : BC^2 = AB^2 + AC^2 = 9 + 9 = 18
=> \(BC=\sqrt{18}\ne\sqrt{16}=4\)nên bạn xem lại nhé
mà nếu AB = AC thì tam giác ABC là cân rồi, học tốt
Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O) có AB < AC, các đường cao BE, CF của tam giác ABC cắt nhau tại H, đường thẳng EF cắt đường thẳng BC tại K.
1. Chứng minh tứ giác BCEF nội tiếp.
2. Chứng minh hai tam giác KBF và KEC đồng dạng, từ đó suy ra KB.KC = KF.KE.
3. Đường thẳng AK cắt lại đường tròn (O) tại G khác 4, chứng minh các điểm A, G, F, E. H củng thuộc một đường tròn.
4. Gọi I là trung điểm cạnh BC, chứng minh HI vuông góc với AK.
1: góc BFC=góc BEC=90 độ
=>BFEC nội tiếp
2: Xét ΔKBF và ΔKEC có
góc KBF=góc KEC
góc K chung
=>ΔKBF đồng dạng với ΔKEC
=>KB/KE=KF/KC
=>KB*KC=KE*KF
Gọi D , E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh BC , CA , AB của tam giác ABC . ở phía ngoài tam giác ABC vẽ các đoạn thẳng FK , EG sao cho FK vuông góc và bằng FA , EG vuông góc và bằng EA .
1, chứng minh rằng ED +EG + FD +FK = AB+AC
2. So sánh tam giác KFD và tam giác DEG
3. Chứng minh tam giác DKG là tam giác vuông cân
Gọi D , E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh BC , CA , AB của tam giác ABC . ở phía ngoài tam giác ABC vẽ các đoạn thẳng FK , EG sao cho FK vuông góc và bằng FA , EG vuông góc và bằng EA .
1, chứng minh rằng ED +EG + FD +FK = AB+AC
2. So sánh tam giác KFD và tam giác DEG
3. Chứng minh tam giác DKG là tam giác vuông cân