Những câu hỏi liên quan
#Love_Anh_Best#
Xem chi tiết
#Love_Anh_Best#
26 tháng 3 2019 lúc 20:31

Ai nha mk k cho

Bình luận (0)
NGUYỄN AN PHONG
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 3 2019 lúc 4:27

Đáp án A.

Đặt Ω  là không gian mẫu. Ta có n Ω = 2 8 = 256 .

Gọi A là biến cố “Không có hai người nào ngồi cạnh nhau phải đứng dậy”.

- TH1: Không có ai tung được mặt ngửa. Trường hợp này có 1 khả năng xảy ra.

- TH2: Chỉ có 1 người tung được mặt ngửa. Trường hợp này có 8 khả năng xảy ra.

- TH3: Có 2 người tung được mặt ngửa nhưng không ngồi cạnh nhau: Có 8.5 2 = 20  khả năng xảy ra (do mỗi người trong vòng tròn thì có 5 người không ngồi cạnh).

- TH4: Có 3 người tung được mặt ngửa nhưng không có 2 người nào trong 3 người này ngồi cạnh nhau. Trường hợp này có C 8 3 − 8 − 8.4 = 16  khả năng xảy ra.

Thật vậy:

+ Có  C 8 3    cách chọn 3 người trong số 8 người.

+ Có 8 khả năng cả ba người này ngồi cạnh nhau.

+ Nếu chỉ có 2 người ngồi cạnh nhau. Có 8 cách chọn ra một người, với mỗi cách chọn ra một người có 4 cách chọn ra hai người ngồi cạnh nhau và không ngồi cạnh người đầu tiên (độc giả vẽ hình để rõ hơn). Vậy có 8.4 khả năng.

- TH5: Có 4 người tung được mặt ngửa nhưng không có 2 người nào trong 4 người này ngồi cạnh nhau. Trường hợp này có 2 khả năng xảy ra.

Suy ra 

n A = 1 + 8 + 20 + 16 + 2 = 47 ⇒ P A = 47 256

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 5 2019 lúc 5:10

Đáp án A

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 6 2018 lúc 12:10

Nếu tất cả các số trên giấy là 21 thì tổng tất cả các số mà 13 người đó viết sẽ là 21 x 13, là 1 số lẻ Nhưng theo cách viết như đề bài thì mỗi con số đeo trên mỗi người sẽ được lặp lại 2 lần, suy ra tổng thu được phải là số chẵn Điều mâu thuẫn này cho ta đpcm !

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 9 2018 lúc 6:29

Nếu tất cả các số trên giấy là 21 thì tổng tất cả các số mà 13 người đó viết sẽ là 21 x 13, là 1 số lẻ
Nhưng theo cách viết như đề bài thì mỗi con số đeo trên mỗi người sẽ được lặp lại 2 lần, suy ra tổng thu được phải là số chẵn
Điều mâu thuẫn này cho ta đpcm !

Bình luận (0)
Viên đạn bạc
Xem chi tiết
Vũ Tiến Dương
8 tháng 7 2016 lúc 10:33

Không làm được.

Bình luận (0)
Công chúa Thiên Bình xin...
8 tháng 7 2016 lúc 10:33

Bạn ơi , khó quá , mình mới học lớp 5 thôi

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
8 tháng 7 2016 lúc 10:35

Từ đề bài ta suy ra trong 30 người có đúng 15 cặp Hiệp sĩ – Kẻ lừa dối là bạn của nhau. Ta có thể dễ dàng đoán được đáp số của bài toán bằng cách “giả định” 15 người ở vị trí lẻ đều là Hiệp sĩ. Khi đó, dĩ nhiên bạn của họ đều ngồi cạnh họ ở các vị trí chẵn và đều là Kẻ lừa dối, do đó không có ai nói “Đúng”. Đáp số là 0.

Tuy nhiên, đó chỉ là dự đoán đáp số chứ không phải lời giải. Với cách hỏi ở đề bài, ta biết đáp số là 0. Nhưng để khẳng định điều này, ta phải chứng minh chứ không chỉ là đưa ra một ví dụ như vậy.

Nếu chúng ta sa đà vào việc xét vị trí ngồi của 30 người (ai là hiệp sĩ, ai là kẻ nối dối) thì sẽ rất rối vì có nhiều trường hợp xảy ra. Bí quyết của lời giải là ở nhận xét quan trọng sau: Trong 2 người là bạn của nhau, chỉ có đúng 1 người nói “Đúng” cho câu hỏi "Có phải bạn của anh đang ngồi cạnh anh không?".

Thật vậy, nếu có hai người, 1 hiệp sĩ, 1 kẻ lừa dối là bạn của nhau. Xét 2 trường hợp: 

1) Nếu họ ngồi cạnh nhau thì Hiệp sĩ sẽ nói đúng, còn Kẻ lừa dối nói “Không”. 

2) Nếu họ không ngồi cạnh nhau thì Hiệp sĩ nói “Không”, còn Kẻ lừa dối nói “Đúng”. 

Như vậy, vì ta có 15 cặp bạn nên ta có đúng 15 câu trả lời “Đúng”. Vì cả 15 người ở vị trí lẻ đã nói “Đúng” nên tất cả những người ở vị trí chẵn đều nói “Không”. Tức là đáp số bằng 0.

Chú ý rằng ta không biết được trong 15 người ở vị trí lẻ có bao nhiêu người là Hiệp sĩ, có bao nhiêu người là Kẻ lừa dối và họ xếp ở những vị trí nào.

Bình luận (0)
Nguyễn Đinh Hà Phương
Xem chi tiết

Bên cạnh mỗi người chỉ có 1 người khác tức là có 2 người ngồi với nhau

Các nhóm 2 học sinh ngồi với nhau tách ra bằng một ghế. 

Gọi mỗi nhóm gồm 3 ghế thì có 2 ghế được ngồi và 1 ghế trống

Tổng số nhóm là 60 : 3 = 20 ( nhóm ) 

Số học sinh có thể ngồi nhiều nhất quanh bàn tròn : 20 x 2 = 40 ( học sinh ) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 10 2019 lúc 5:44

Chọn C

Bình luận (0)