Những câu hỏi liên quan
Bùi Minh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phương Thảo
29 tháng 2 2016 lúc 19:32

a,Gọi d=(14n+3;21n+5)

=>14n+3 (2)  và 21n+5 chia hết cho d 

=>70n+15 và 63n+15 chi hết cho d => 7n chia hết cho d => 14n chia hết cho d (1)

Từ (1) và (2) => 3 chia hết cho d => d= 3 hoặc 1

+, Nếu d=3 => 21n+5 chia hết cho 3 => 5 chia hết cho 3 (vô lý) => d=1 =>đpcm

b, Gọi d=(16n+5;24n+7)

=> 16n+5 (4)  và 24n+7 chia hết cho d

=>8n+2 chia hết cho d =>16n+4 chia hết cho d (3)

Từ (3) và (4) => d=1

Bình luận (0)
Lê Thị Thủy Tiên
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
8 tháng 11 2021 lúc 16:57

Đặt \(\left(14n+3,21n+5\right)=d\).

Suy ra 

\(\hept{\begin{cases}14n+3⋮d\\21n+5⋮d\end{cases}}\Rightarrow2\left(21n+5\right)-3\left(14n+3\right)=1⋮d\Rightarrow d=1\).

Do đó ta có đpcm. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngân Nguyễn
23 tháng 4 2023 lúc 11:35

Khó dữ zậy

Bình luận (0)
Nijino Yume
Xem chi tiết
 Bạch Dương
5 tháng 5 2019 lúc 8:30

   Gọi d = ƯCLN ( 14n + 3 , 21n + 5 ) 

Xét hiệu :

   \(\left(21n+5\right)-\left(14n+3\right)⋮d\)

   \(2\left(21n+5\right)-3\left(14+3\right)⋮d\)

   \(42n+10-42n-9⋮d\)

                     \(10-9⋮d\)

                               \(1⋮d\)

\(\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)\)

\(\RightarrowƯ\left(1\right)=1\Rightarrow d=1\)

                                         Vậy....

                                                       #Louis

Bình luận (0)
Nguyen Yen nhi
5 tháng 5 2019 lúc 9:19
To cung giong ban
Bình luận (0)
Tìm Hiểu
Xem chi tiết
Tran Trinh
Xem chi tiết
Vũ Nữ Hoàng Duyên
11 tháng 3 lúc 13:44

rrxdưAsse ddgjug fcrddf3ưeesfffdd

Bình luận (0)
Trần Lê Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
do linh
11 tháng 5 2018 lúc 20:00

đặt \(ƯCLN_{\left(21n+1;18n+1\right)}=d\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}21n+1⋮d\\18n+1⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(21n+1\right)-\left(18n+1\right)⋮d\)

\(\Leftrightarrow3n⋮d\)\(\Rightarrow21n⋮d\)

mà \(21n+1⋮d\)

\(\Rightarrow21n+1-21n⋮d\)\(\Leftrightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

do đó phân số 21n+1/18n+1  tối giản với mọi số tự nhiên n

Bình luận (0)
nguyen duc anh
11 tháng 5 2018 lúc 20:08

goi d la ƯCLN(21N+1;18N+1)

TA CÓ 18N+1 CHIA HẾT CHO d

           21N+1 CHIA HẾT CHO d

=> 126N+7 CHIA HẾT CHO d

     126N+6 CHIA HẾT CHO d

=>126N+7-126N-6 CHIA HẾT CHO d 

=>1 CHIA HẾT CHO d

=>d=1

VẬY ƯCLN CỦA TỬ VÀ MẪU LÀ 1 =>PHÂN SỐ TỐI GIẢN VỚI MỌI N THUỘC N

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Nhân
Xem chi tiết
Nguyễn Hương Ly
Xem chi tiết
tạ dức duy
1 tháng 3 2015 lúc 18:04

 

giải

gọi d ưcln {21n+4 và 14 n+3} =>

(21n+4) chia hết cho d=> [2.(21n+4)] chia hết cho d =>(42n+8)chia hết cho d(1)

(14n+3)chia hết cho d=> [3.(14n+3)] chia hết cho d => (42n+9)chia hết cho d(2)

từ 1 và 2  => [(42n+9)-(42n+8)] chia hết cho d =>   (42n+9-42n-8)chia hết cho d => [(42n_42n) +(9-8)] chia hết cho d => 1 chia hết cho d => d =1 mà d lại là ưcln {21n+4 và 14n+3)(n thuộc N)

vậy biểu thức đã được chứng minh

 

 

 

Bình luận (0)
Dương Minh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2023 lúc 7:58

Gọi d=ƯCLN(14n+3;21n+5)

=>42n+9-42n-10 chia hết cho d

=>-1 chia hết cho d

=>d=1

=>PSTG

Bình luận (1)
Bear
11 tháng 5 2023 lúc 9:20

Gọi ƯCLN (14n + 3 ; 21n + 5) = d

=> 14n + 3 chia hết cho d => 3(14n + 3) chia hết cho d

     21n + 5 chia hết cho d => 2(21n + 5) chia hết cho d

=>2(21n + 5) - 3(14n + 3) chia hết cho d

=> (42n + 10) - (42n + 9) chia hết cho d

=> d = ±1

 

Bình luận (0)