Trong tầng bình lưu lớp ozon nằm ở khoảng
Lớp ozon ở tầng bình lưu của khí quyển là tấm lá chắn tia tử ngoại của Mặt trời, bảo vệ sự sống trên Trái đất. Hiện tượng suy giảm tầng ozon đang là một vấn đề môi trường toàn cầu. Nguyên nhân của hiện tượng này là do:
A. các hợp chất hữu cơ
B. sự thay đổi của khí hậu
C. chất thải CFC do con người gây ra
D. chất thải CO2
Chọn C.
Freon là tên gọi chung của những hợp chất CFC (cloflocacbon) như: CCl2F2, CCl3F,... Nhờ có dịch hoá học này tủ lạnh mới làm lạnh được. Dung dịch freon có thể bay hơi thành thể khí. Khi chuyển sang thể khí, freon bốc thẳng lên tầng ozon trong khí quyển Trái đất và phá vỡ kết cấu của nó, làm giảm nồng độ khí ozon.
Lớp ozon ở tầng bình lưu của khí quyển là tấm lá chắn tia tử ngoại của Mặt trời, bảo vệ sự sống trên Trái đất. Hiện tượng suy giảm tầng ozon đang là một vấn đề môi trường toàn cầu. Nguyên nhân của hiện tượng này là do:
A. Chất thải CFC do con người gây ra.
B. Các hợp chất hữu cơ.
C. Sự thay đổi của khí hậu.
D. Chất thải CO2.
Đáp án A
CFC do con người gây ra có thể làm thủng tầng ozon nên gây nên hiện tượng suy giảm tầng ozon.
Lớp Ôzôn nằm ở tầng nào sau đây: A tầng bình lưu B tầng tối ưu C tầng áp thấp
Lớp Ôzôn nằm ở tầng nào sau đây:
A tầng bình lưu B tầng tối ưu C tầng áp thấp
⇒ Đáp án: A. Tầng bình lưu
Lớp ozon ở tầng bình lưu của khí quyển là tấm lá chắn tia tử ngoại của mặt trời, bảo vệ sự sống trên trái đất . Hiện tượng suy giảm tâng ozon đang là một vấn đề môi trường toàn cầu. Nguyên nhân hiện tượng này là do:
A. Các hợp chất hữu cơ
B. Sự thay đổi của khí hậu
C. Chất thải CFC do con người gây ra
D. Chất thải CO2
Sự hình thành tần ozon (O3) ở tầng bình lưu của khí quyển là do nguyên nhân chính nào sau đây?
A. Tia tử ngoại của mặt trời chuyển hóa các phân tử oxi
B. Sự phóng điện (sét) trong khí quyển
C. Sự oxi hóa một số hợp chất hữu cơ trên mặt đất
D. A, B, C đều đúng
Ozone trong bầu khí quyển được tạo thành khi các tía cực tím chạm phải các phân tử ôxy (O2), chứa hai nguyên tử ôxy, tạo thành hai nguyên tử ôxy đơn, được gọi là ôxy nguyên tử. Ôxy nguyên tử kết hợp cùng với một phân tử ôxy tạo thành ozon (O3). Đó là nguyên nhân chính hình thành tầng ozon. Ngoài ra ôzôn được tạo thành khi có sự phóng điện trong khí quyển (sấm, sét), cũng như khi ôxi hóa một số chất nhựa của các cây thông
Lượng hơi nước trong không khí tuy nhỏ nhưng là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí như mây, mưa, gió, bão. Hiện tượng này xảy ra ở:
A. Tầng đối lưu C. Các tầng cao của khí quyển
B. Tầng bình lưu D. Tầng Ozon
câu 1 : Trong khí quyển , nhiệt độ không khí giảm dần theo độ cao ( giảm 0,6 độ C khi lên cao 100m ) là đặc điểm của tầng nào ?
A. tầng đối lưu
B. tâng bình lưu
C. các tầng cao khí quyển
D. tầng ozon
Tầng Bình nếu có lớp gì ? tác dụng của lớp ozon trong khí quyển
-Tầng bình nếu có lớp ozon.
-Tác dụng của lớp ozon trong khí quyển là: ngăn cảng phần lớn các tia cực tím có hại ko cho xuyên qua bầu khí quyển của Trái Đất, nếu ko sẽ có khả năng làm ảnh hưởng đến các dạng sinh vật sống tiếp xúc gần bề mặt.
Chúc bạn học tốt
~_Forever_~
TL:
- Tầng Bình lưu có lớp ozon
- Tác dụng của tầng ozon trong khí quyển là giảm tối ưu lượng tia UV có hại xuyên qua bầu khí quyển của Trái Đất.
T.i.c.k đúng nếu thấy mình đúng nhé!
Mục tiêu:100sp
Tác dụng của tầng ozon em bt từ lớp 4.
*Chú thích:
- tầng ozon: Nhìn từ mặt đất nhìn lên có thể thấy tầng ozon.Tầng ozon phía trên lớp khí quyển,có màu xanh nước nhạt.
Theo Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO), lớp ôzôn ở tầng bình lưu bảo vệ Trái Đất chống các tia cực tím của Mặt Trời phải mất lâu hơn 5 đến 15 năm so với dự báo mới có thể phục hồi hoàn toàn. Lớp ôzôn ở tầng bình lưu của Trái Đất được tạo ra bởi Mặt Trời
Tầng ozon nằm ở tầng nào của khí quyển trái đất?
A. Tầng đối lưu.
B. Tầng trung lưu.
C. Tầng bình lưu.
D. Tầng điện li