Giải thích về sự hô hấp và kiếm ăn của ếch...
-giải thích các dạng khí trong sự thông khí ở phổi của hđ hô hấp?
-giải thích tác hại của tác nhân gây ô nhiễm ko khí đến hệ cơ quan hô hấp và hđ hô hấp? nêu biện pháp vệ sinh hô hấp?
- Nhờ sự hoạt động của các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích lồng ngực mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
- Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán O2 từ không khí ở phế nang vào máu và của CO2 từ máu vào không khí phế nang.
- Trao đổi khí ở tế bào gồm sự khuếch tán của CO2 từ máu vào tế bào và của CO2 từ tế bào vào máu.
b)
- Các tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ hô hấp của người:
+ Bụi, các khí độc hại như NOx, SOx, CO, nicôtin, ...
+ Các vi sinh vật gây bệnh.
- Các biện pháp hạn chế tác hại của các tác nhân nêu trên:
Biện pháp | Tác dụng |
- Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, công sở, trường học, bệnh viện và nơi ở. | - Điều hoà thành phần không khí (chủ yếu là tỉ lệ O2 và CO2) theo hướng có lợi cho hô hấp. |
- Hạn chế việc sử dụng các thiết bị thải ra các khí độc hại - Không hút thuốc lá. | - Hạn chế ô nhiễm không khí do các chất khí độc (NOx, SOx, CO, nicôtin,...) |
- Xây dựng nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp. - Thường xuyên dọn vệ sinh. - Không khạc nhổ bừa bãi. | - Hạn chế ô nhiễm không khí do các vi sinh vật gây bệnh. |
- Nên đeo khẩu trang khi đi ngoài đường phố và khi dọn vệ sinh. | - Hạn chế ô nhiễm không khí do bụi. |
các không khí bị ô nhiễm
các biện pháp vệ sinh hô hấpĐeo khẩu trang chống bụi. ...Vệ sinh mũi thường xuyên. ...Giữ ấm đường thở ...Uống nhiều nước. ...Dùng thiết bị lọc không khí tại nhà ...Tiêm phòng các vacxin phòng bệnh đường hô hấp. ...Ăn đủ chất dinh dưỡng. ...Luyện tập thể dục thường xuyên.- Trình bày các đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn thể hiện ở cấu tạo trong của ếch.
- Vẽ và ghi chú các phần cấu tạo của bộ não ếch
- Hãy cho biết ếch có bị chết ngạt không nếu ta cho ếch vào một lọ đầy nước, đầu chúc xuống dưới? Từ kết quả thí nghiệm, em có thể rút ra kết luận gì về sự hô hấp của ếch?
- Câu 1,2 học sinh tự trả lời được.
- Câu 3: Ếch là loài lưỡng cư có thể hô hấp qua da và phổi. ban đầu nó vẫn có thể sống sót nhờ hô hấp qua da. Nhưng sau 1 thời gian nó sẽ bị chết ngạt vì trong lọ nước đầy ếch không thể hô hấp bằng phổi được. mà hô hấp qua da ở nước gần như bằng 0.
→ếch hô hấp bằng da và phổi nhưng hô hấp bằng da là chủ yếu.
Ếch có bị chết ngạt không nếu ta cho ếch vào một lọ đầy nước đầu chúc xuống dưới?từ đó rút ra kết luận gì về sự hô hấp của ếch?
* Ếch không chết ngạt vì dưới da có hệ thống mao mạch dày đặc làm nhiệm vụ trao đổi khí.
* Kết luận về sự hô hấp của ếch:
- Ếch là động vật lưỡng cư hô hấp bằng cả da và phổi nhưng hô hấp bằng da là chủ yếu.
- Da ếch phải ẩm mới trao đổi khí được.
* Ếch không chết ngạt vì dưới da có hệ thống mao mạch dày đặc làm nhiệm vụ trao đổi khí.
* Kết luận về sự hô hấp của ếch: ‐ Ếch là động vật lưỡng cư hô hấp bằng cả da và phổi nhưng hô hấp bằng da là chủ yếu. ‐ Da ếch phải ẩm mới trao đổi khí được.Đặc điểm cấu tạo nào giúp ếch thích nghi với hoạt động hô hấp ở nước và ở cạn ?
Tham khảo !
Đặc điểm cấu tạo trong của ếch để thích nghi với đời sống trên cạn và dưới nước :
- Xuất hiện phổi, hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng.
- Tim 3 ngăn, có thêm vòng tuần hoàn phổi.
- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước giảm sức cản của nước.
- Da phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí → giảm ma sát khi bơi, dễ dàng thực hiện quá trình trao đổi khí qua lớp da.
- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) thích nghi với hoạt động bơi lội.
* Đặc điểm cấu tạo trong của ếch để thích nghi với đời sống trên cạn:
- Xuất hiện phổi, hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng.
- Tim 3 ngăn, có thêm vòng tuần hoàn phổi.
Đặc điểm cấu tạo của ếch thích nghi với đời sống ở cạn: - Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu: thuận lợi cho quan sát và hô hấp. - Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra: tránh bị khô mắt. ... - Mũi thông với khoang miệng: phục vụ cho hô hấp nhờ sự đóng mở của thềm miệng.
Hãy cho biết trong 3 trường hợp dưới đây, ếch có bị chết không ?:
TH1: Cho ếch vào 1 lọ đầy nước, đầu chúc xuống nước
Th2: Đầu của ếch nằm trên mặt nước thân dưới nước
TH3: Cho ếch ở trên bờ
Từ kết quả của 3 trường hợp, em rút ra bài học gì về sự hô hấp của ếch
Th1: khi cho ếch vào một lọ nước đầy đầu chúc xuống thì ếch sẽ chết nhưng chết một cách từ từ tại da ếch cx giúp một phần hô hấp , nhưng ếch sẽ chết vì ếch thở chủ yếu bằng phổi
Th2 : ếch sẽ sống tại cả da và phổi đều có thể tham gia hô hấp
TH1: Ếch chết
Do: ếch không thể hô hấp bằng phổi khi ở dưới nước cộng với khả năng hô hấp qua da ở trong nước của ếch gần như bằng không (lượng oxy trong nước chỉ từ 2-3%)
TH2: ếch sống
Do: trong TH này ếch vừa hô hấp qua da và phổi
TH3: ếch chết
Do: ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.
Kết luận: Ếch hô hấp qua da và phổi
Hãy giải thích vai trò của hô hấp đối với sự hút nước và khoáng của cây. Hiểu biết này có ý nghĩa gì trong trồng trọt?
Tham khảo!
- Vai trò của hô hấp đối với sự hút nước và khoáng của cây:
+ Cung cấp năng lượng, vật chất để thúc đẩy sự sinh trưởng và phát của bộ rễ – bộ phận chịu trách nhiệm chính trong việc thực hiện chức năng hút nước và khoáng của cây.
+ Cung cấp năng lượng $ATP$ cho hoạt động hấp thụ chủ động chất khoáng của cây, đảm bảo duy trì áp suất thẩm thấu của tế bào rễ cao hơn của môi trường. Nhờ đó, dòng nước và muối khoáng có thể dễ dàng đi từ môi trường vào trong tế bào.
- Ý nghĩa của những hiểu biết về vai trò của hô hấp đối với sự hút nước và khoáng của cây trong trồng trọt: Hiểu được vai trò của hô hấp đối với sự hút nước và khoáng của cây, do đó, trong trồng trọt, cần áp dụng các biện pháp để tạo điều kiện thuận lợi cho cây hô hấp hiếu khí giúp cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống, qua đó, thúc đẩy quá trình sinh trưởng, phát triển, nâng cao năng suất cây trồng. Một số biện pháp canh tác giúp tạo môi trường thoáng khí, cung cấp đủ $O_2$ cho cây hô hấp hiếu khí thuận lợi như làm đất (cày, bừa, xới đất) trước khi gieo hạt, làm cỏ sục bùn, vun gốc, đảm bảo hệ thống cấp và thoát nước trong canh tác để tránh ngập úng,…
So sánh tốc độ hô hấp của một vận động viên đang thi đấu và một nhân viên văn phòng. Giải thích sự khác nhau đó.
- Cường độ hô hấp của một vận động viên đang thi đấu nhanh hơn một nhân viên văn phòng.
- Giải thích: Sự khác nhau đó là do vận động viên đang thi đấu cần nhiều năng lượng hơn nên quá trình hô hấp tế bào diễn ra nhanh hơn để cung cấp đủ năng lượng cho các hoạt động thi đấu của vận động viên. Khi đó, vận động viên phải hô hấp nhanh mới cung cấp đủ oxygen cho hoạt động hô hấp tế bào đồng thời đào thải kịp thời khí carbon dioxide do hoạt động hô hấp tế bào thải ra.
1.Nêu sự biến động của huyết áp và vận tốc máu trong hệ mạch? giải thích?
2.Ý nghĩa của các đặc điểm bề mặt trao đổi khí với qúa trình hô hấp?
3.Nêu ưu điểm của tiêu hóa thức ăn trong TÚI TIÊU HÓA so với trong KHÔNG BÀO TIÊU HÓA.
iêm cần gấp ạ, mai thi rồi ạ
Câu 1:
- Vận tốc máu giảm dần: Động mạch -> tĩnh mạch -> mao mạch.
Nguyên nhân:
+ Trong hệ mạch, tổng tiết diện tăng dần từ động mạch chủ tới tiểu động mạch. Tổng tiết diện lớn nhất ở mao mạch. Trong tĩnh mạch tổng tiết diện giảm giần từ tiểu tĩnh mạch đến tĩnh mạch chủ.
+ Tốc độ máu tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện của mạch. Trong hệ thống động mạch, tổng tiết diện tăng dần nên tốc độ máu giảm dần. Mao mạch có tổng tiết diện lớn nhất nên máu chảy tốc độ chậm nhất. Trong hệ thống tĩnh mạch, tổng tiết diện giảm dần nên tốc độ máu tăng dần.
Huyết áp giảm dần từ: Động mạch -> mao mạch -> tĩnh mạch
Nguyên nhân:
+ Máu được chuyển từ tim vào động mạch dưới áp lực lớn nhờ vào sự co bóp đẩy máu của tim. Áp suất của máu tác động đến động mạch chủ là lớn nhất bởi tất cả lượng máu từ tim được dồn vào một động mạch chủ.
+ Từ động mạch chủ, máu sẽ được phân chia cho các động mạch lớn, từ động mạch lớn lại được phân ra các tiểu động mạch, mao mạch rồi đến với tĩnh mạch và tĩnh mạch chủ. Điều này làm áp lực khi máu vào động mạch chủ thì áp lực là lớn nhất nhưng sau đó máu được phân vào các mạch nhỏ thì áp lực lên thành mạch sẽ được giảm dần -> huyết áp giảm dần trong hệ mạch
Câu 2:
Đặc điểm bề mặt trao đổi khí và ý nghĩa:
1. Diện tích bề mặt rộng
2. Bề mặt ẩm ướt: Bề mặt ẩm ướt rất cần thiết đối với việc hoà tan các chất khí, cho phép chúng đi qua một cách dễ dàng.
3. Có sự lưu thông khí: tạo ra một sự chênh lệch cực đại về nồng độ hay khuynh độ khuếch tán ở hai phía của bề mặt trao đổi khí
4. Có nhiều mao mạch máu: Ở nhiều loài động vật máu chảy qua các mao mạch mang đioxit cacbon tới các cơ quan trao đổi khí và nhanh chóng vận chuyển oxy hoà tan đi khắp cơ thể.
5. Các sắc tố hô hấp: Các sắc tố hô hấp kết hợp một cách thuận nghịch với oxy.
Nhờ sự kết hợp này mà oxy tự do còn rất ít ở trong huyết tương, do đó sự chênh lệch về nồng độ oxy trở nên lớn hơn rất thuận lợi cho việc khuếch tán oxy vào trong máu. Sắc tố phổ biến nhất là hemoglobin, thấy ở đa số các loài động vật có xương sống và nhiều loài động vật không xương sống. Các sắc tố tương tự chứa sắt là hemerytrin và clororuorin thấy ở một vài loài giun đốt, trong khi đó hemocyanin chứa đồng thấy ở một vài loài thân mềm và một số loài chân khớp.
Câu 3:
Ưu điểm của tiêu hóa thức ăn ở động vật có túi tiêu hóa so với động vật chưa có cơ quan tiêu hóa là:
+ Tiêu hoá được thức ăn có kích thước lớn hơn
+ Hiệu suất cao
+ Tiêu tốn ít năng lượng
+ Có cả tiêu hóa nội bào ngoại bào