vì sao phong hoá sinh học lại làm cho đá và khoáng vật bị phá huỷ cả bề mặt cơ giới và mặt hoá học
vì sao quá trình phong hóa sinh học lại làm cho đá và khoáng vật bị phá hủy cả về mặt cơ giới và mặt hóa học
Các chất có trong thức ăn bao gồm các chất hữu cơ( Gluxit, lipit, protein, axit nucleic, vitamin) và các chất vô cơ( muối khoáng, nước). Vây qua hoạt động tiêu hoá các em hãy cho biết:
a/ Các chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học và chất nào được biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá?
b/ Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài biểu hiện thế nào? Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài có ý nghĩa gì?
sắp có tiết rồi huhuhuhu
Tham khảo:
- Các chất trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là vitamin, nước và muối khoáng. - Các chất trong thức ăn được biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là gluxit, lipit, prôtêin.
* Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường bên ngoài biểu hiện như sau:
- Có thể lấy vào khi oxi và thải khí CO2 nhờ hệ hô hấp
- Lấy chất dinh dưỡng, nước nhờ hệ tiêu hóa
- Thải nước tiểu ra ngoài nhờ hệ bài tiết
- Thải phân nhờ hệ tiêu hóa.
- Hệ tiêu hóa có vai trò trong sự trao đổi chất là:
+ Lấy thức ăn, nước, muối khoáng từ môi trường ngoài vào cơ thể, rồi biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng đưa vào hệ tuần hoàn đi nuôi cơ thể.
+ Chất bã còn lại được thải ra ngoài ở dạng phân.
- Hệ hô hấp có chức năng:
+ Lấy oxi từ môi trường ngoài vào cơ thể
+ Thải CO2 của cơ thể ra môi trường ngoài.
- Hệ tuần hoàn thực hiện chức năng trong sự trao đổi chất là:
+ Vận chuyển O2 và chất dinh dưỡng đến từng tế bào.
+ Đồng thời vận chuyển CO2 (đưa về hệ hô hấp để thải ra) và chất độc, chất không cần thiết cho cơ thể (đưa về hệ bài tiết để thải ra ngoài)
- Hệ bài tiết có chức năng lọc máu, loại bỏ các chất độc, chất thải của tế bào để thải ra môi trường ngoài dưới dạng nước tiểu.
Tk
Các chất trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là vitamin, nước và muối khoáng. - Các chất trong thức ăn được biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là gluxit, lipit, prôtêin.
* Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường bên ngoài biểu hiện như sau:
- Có thể lấy vào khi oxi và thải khí CO2 nhờ hệ hô hấp
- Lấy chất dinh dưỡng, nước nhờ hệ tiêu hóa
- Thải nước tiểu ra ngoài nhờ hệ bài tiết
- Thải phân nhờ hệ tiêu hóa.
- Hệ tiêu hóa có vai trò trong sự trao đổi chất là:
+ Lấy thức ăn, nước, muối khoáng từ môi trường ngoài vào cơ thể, rồi biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng đưa vào hệ tuần hoàn đi nuôi cơ thể.
+ Chất bã còn lại được thải ra ngoài ở dạng phân.
- Hệ hô hấp có chức năng:
+ Lấy oxi từ môi trường ngoài vào cơ thể
+ Thải CO2 của cơ thể ra môi trường ngoài.
- Hệ tuần hoàn thực hiện chức năng trong sự trao đổi chất là:
+ Vận chuyển O2 và chất dinh dưỡng đến từng tế bào.
+ Đồng thời vận chuyển CO2 (đưa về hệ hô hấp để thải ra) và chất độc, chất không cần thiết cho cơ thể (đưa về hệ bài tiết để thải ra ngoài)
- Hệ bài tiết có chức năng lọc máu, loại bỏ các chất độc, chất thải của tế bào để thải ra môi trường ngoài dưới dạng nước tiểu.
Quá trình phong hoá hoá học tham gia vào việc làm biến đổi bề mặt địa hình hiện tại của nước ta được biểu hiện ở
A. hiện tượng đất bị xói mòn, rửa trôi.
B. hiện tượng xâm thực bề mặt địa hình.
C. sự hình thành địa hình cacxtơ.
D. đất trượt, đá lở ở sườn núi dốc
Đáp án C
Phong hóa hóa học là quá trình phong hóa làm thay đổi tính chất/thành phần hóa học. Quá trình phong hóa hóa học tham gia vào việc làm biến đổi bề mặt địa hình nước ta được biểu hiển ở sự hình thành địa hình cacxtơ ở khu vực núi đá vôi. Do nước hòa tan CaCO3 có trong đá vôi, tạo thành các hang động, khối nhũ đá với đủ hình dáng sinh động.
Vì sao quá trình phong hoá lại xảy ra mạnh nhất ở bề mặt Trái Đất?
Vì ở trên bề mặt Trái Đất, đá trực tiếp nhận được năng lượng của bức xạ Mặt Trời và là nơi tiếp xúc trực tiếp với khí quyển, thủy quyển và sinh quyển.
Vì ở trên bề mặt Trái Đất, đá trực tiếp nhận được năng lượng của bức xạ Mặt Trời và là nơi tiếp xúc trực tiếp với khí quyển, thủy quyển và sinh quyển.
Cho các nhận định sau:
(a) Kim loại là chất khử, ion kim loại có thể là chất khử hoặc chất oxi hóa.
(b) Ăn mòn hoá học không làm phát sinh dòng điện.
(c) Kim loại tinh khiết sẽ không bị ăn mòn hoá học.
(d) Bôi dầu mỡ, sơn, mạ, tráng men lên bề mặt vật dụng bằng kim loại để chống sự ăn mòn kim loại.
Số nhận định đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
(a) Kim loại là chất khử, ion kim loại có thể là chất khử hoặc chất oxi hóa.
(b) Ăn mòn hoá học không làm phát sinh dòng điện.
(d) Bôi dầu mỡ, sơn, mạ, tráng men lên bề mặt vật dụng bằng kim loại để chống sự ăn mòn kim loại.
Đáp án B
đáp án b nha bạn
Cơ quan tiêu hoá của sán dây khác với sán lá gan ở điểm nào?
A. Ruột phân nhánh chưa có hậu môn.
B. Ruột tiêu giảm, bề mặt cơ thể hấp thụ dinh dưỡng.
C. Bề mặt cơ thể hấp thụ chất dinh dưỡng.
D. Roi và không bào tiêu hoá làm nhiệm vụ tiêu hoá.
trong 5 dạng hấp phụ của đất hấp phụ nào quan trọng nhất vì sao? : hấp phụ sinh học, hấp phụ cơ học, hấp phụ lý học, hấp phụ hoá học và hấp phụ lý hoá học.
Tham khảo
Hấp phụ, trong hóa học là quá trình xảy ra khi một chất khí hay chất lỏng bị hút trên bề mặt một chất rắn xốp hoặc là sự gia tăng nồng độ của chất này trên bề mặt chất khác. Chất khí hay hơi được gọi là chất bị hấp phụ (adsorbate), chất rắn xốp dùng để hút khí hay hơi gọi là chất hấp phụ (adsorbent) và những khí không bị hấp phụ gọi là khí trơ. Quá trình ngược lại của hấp phụ gọi là quá trình giải hấp phụ hay nhả hấp phụ.
Trong quá trình hấp phụ có toả ra một nhiệt lượng, gọi là nhiệt hấp phụ. Bề mặt càng lớn tức độ xốp của chất hấp phụ càng cao thì nhiệt hấp phụ toả ra càng lớn.
Có 2 quá trình hấp phụ: hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học.
Giữa hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học thật ra khó phân biệt, có khi nó tiến hành song song, có khi chỉ có giai đoạn hấp phụ vật lý tuỳ thuộc tính chất của bề mặt của chất hấp phụ và chất bị hấp phụ, tuỳ thuộc vào điều kiện quá trình (nhiệt độ, áp suất...)
Than hoạt tính được sử dụng làm chất hấp phụtính chất cơ học, vật lí, hoá học và công nghệ tính chát nào quan trọng nhất? vì sao?
Trong các tính chất cơ bản tính chất công nghệ có ý nghĩa quan trọng nhất.
⇒ Vì tính chất công nghệ cho ta biết khả năng gia công của vật liệu như tính đúc, tính hàn, tính rèn và khả năng gia công cắt gọn.
Sự khác nhau giữa phong hoá lí học, phong hoá hoá học và phong hoá sinh học?
- Phong hóa lí học làm đá bị vỡ vụn mà không làm biến đổi về màu sắc, thành phần khoáng vật và hóa học của chúng.
- Phong hóa hóa học làm đá bị biến đổi thành phần, tính chất hóa học của đá và khoáng vật.
- Phong hóa sinh học làm đá và khoáng vật vừa bị phá hủy về mặt cơ giới, vừa bị phá hủy về mặt hóa học.
Lời giải:
- Phong hóa lí học làm đá bị vỡ vụn mà không làm biến đổi về màu sắc, thành phần khoáng vật và hóa học của chúng.
- Phong hóa hóa học làm đá bị biến đổi thành phần, tính chất hóa học của đá và khoáng vật.
- Phong hóa sinh học làm đá và khoáng vật vừa bị phá hủy về mặt cơ giới, vừa bị phá hủy về mặt hóa học.
Phong hóa lí học :
- Tác động : Phá hùy đá thành các khối vụn có kích thước to nhỏ khác nhau, không làm biến đổi màu sắc, thành phần và tính chất hóa học cùa đá, khoáng vật.
- Tác nhân : Chù yểu diễn ra do sự thay dổi nhiệt dộ, đóng băng, kết tinh...
Phong hóa hóa học :
Tác động : - Phá hủy dá kèm theo sự biến đổi thành phần và tính chất hóa học của đá, khoáng vật.
Tác nhân : - Nước, các hợp chất hòa tan trong nước, chất khí...
Phong hóa sinh học :
Tác động ; - Phá hủy đá cả về mặt cơ giới và hóa học.
Tác nhân : - Các loại sinh vật: vi khuẩn, nấm, rẽ cây...