Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hồ Nguyễn Khánh Vy
Xem chi tiết
YenNhy
Xem chi tiết
Roses are roses
14 tháng 4 2022 lúc 20:37

Tam giác ABC cân tại đâu

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2022 lúc 20:38

Trường hợp 1: AC=2cm

=>Loại vì AB+AC<BC

Trường hợp 2: AC=5cm

=>Nhận và ΔABC cân tại C

a:Xét ΔCAB có AB<BC

nên \(\widehat{ACB}< \widehat{BAC}\)

b: C=AB+BC+AC=5+5+2=12(cm)

Nguyễn Ngọc Thùy Dương
Xem chi tiết

loading...  loading...  loading...  

HuyenAnh Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trang
Xem chi tiết
nguyễn bảo ngọc
Xem chi tiết
Trần Phương Thanh
Xem chi tiết
Trần Bảo Như
1 tháng 8 2018 lúc 17:30

Hình bạn tự vẽ nha.

a, Ta có: BC là đường trung trực của \(\Delta ABC\)\(\Rightarrow BM=MC,\widehat{DMC}=90^o\)

\(\Delta ABC,\widehat{BAC}=90^o\)có AM là trung tuyến của \(\Delta ABC\)\(\Rightarrow AM=BM=MC=\frac{BC}{2}\)

\(\Delta AMC\)có: \(AM=MC\left(cmt\right)\Rightarrow\Delta AMC\)cân tại M

b, \(\Delta ABC\)và \(\Delta MDC\)có:

\(\widehat{BAC}=\widehat{DMC}=90^o\)

\(\widehat{C}\)chung

\(\Rightarrow \Delta ABC \sim \Delta MDC (g-g)\)

c, \(\Delta BEC\)có: \(EM\perp BC\left(gt\right)\)

                           \(AC\perp AB\left(gt\right)\)

                            \(EM \cap AC \) \(=\left\{D\right\}\)

\(\Rightarrow D\)là trực tâm của \(\Delta BEC\)\(\Rightarrow BD\perp CE\)

Nguyễn Phúc Hà My
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
29 tháng 11 2021 lúc 10:29

1/ Xét tg vuông BEA và tg vuông BEM có

BE chung; \(\widehat{ABE}=\widehat{MBE}\Rightarrow\Delta BEA=\Delta BEM\)  (Hai tg vuông có cạnh huyền và 1 góc nhọn bằng nhau)

2/ 

\(\Delta BEA=\Delta BEM\Rightarrow BA=BM\) => tg BAM cân tại B \(\Rightarrow BE\perp AM\) (trong tg cân đường phân giác của góc ở đỉnh đồng thời là đường cao)

3/ Xét tg vuông AEN và tg vuông MEC có

\(\Delta BEA=\Delta BEM\Rightarrow AE=ME\)

\(\widehat{AEN}=\widehat{MEC}\) (góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta AEN=\Delta MEC\) (hai tg vuông có cạnh góc vuông và góc nhọn tương ứng bằng nhau) \(\Rightarrow AN=MC\)

4/ Ta có

BA=BM; AN=MC (cmt) => BA+AN=BM+MC => BN=BC => tg BNC cân tại B

Mà \(\widehat{ABE}=\widehat{MBE}\)

\(\Rightarrow BE\perp NC\) (trong tg cân đường phân giác của góc ở đỉnh đồng thời là đường cao)

Ta có \(BE\perp AM\left(cmt\right)\)

=> AM // NC (cùng vuông góc với BE)

Khách vãng lai đã xóa