Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Trang Anh
Xem chi tiết

1/'Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng 
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ''

2/'' Thuyền về có nhớ bến chăng

Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền''

3/Dưới trăng quyên đã gọi hè


Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông.

4/Áo nâu liền với áo xanh 

Nông thôn cùng với thị thành đứng lên 

5/Bàn tay ta làm nên tất cả 

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm 

6/Tôi ghét cái mũi cà chua của mình.

7/Đất trời trở mình sang mùa, đã thấy cái lành lạnh của gió

8/Ông T vẫn ngồi đó. Ông đang nhớ về cái đêm tối tăm nhất của đời ông.

9/Đầu xanh có tội tình gì

Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi”

10/Bây giờ mận mới hỏi đào

Vườn hồng đã có ai vào hay chưa

Mận hỏi thì đào xin thưa

Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào

Ahwi
21 tháng 3 2018 lúc 22:12

#ẩn dụ: 
-Thuyền về có nhớ bến chăng 
Bến thì 1 dạ khăng khăng đợi thuyền 
thuyền:người con trai 
bến:người con gái 
#hoán dụ :
-Bàn tay ta làm nên tất cả 
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm 
bàn tay là 1 bộ phận để chỉ cái toàn thể là con người 
-Áo nâu liền với áo xanh 
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên 
câu 1:bộ phận để chỉ toàn thể"áo nâu-nông dân,áo xanh-công nhân" 
câu 2:cái chứa đựng để chỉ vật bị chứa đựng"nông thôn chỉ nông dân,thị thành chỉ công nhân"

hok tốt nhé

lê thị ngọc anh
Xem chi tiết
_ℛℴ✘_
22 tháng 4 2018 lúc 19:36

- Khác nhau : 
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.
Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác.
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận)
Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.

Yuuki Akastuki
22 tháng 4 2018 lúc 19:37

Giữa ẩn dụ và hoán dụ :
- Giống nhau : Đều gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác.
- Khác nhau : 
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.
Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác.
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận)
Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.

nguyenvankhoi196a
22 tháng 4 2018 lúc 19:40

Giữa ẩn dụ và hoán dụ :
- Giống nhau : Đều gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác.
- Khác nhau : 
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.
Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác.
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận)
Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng

Vd cậu tụe lấy

:3

nguyễn thảo
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
2 tháng 9 2021 lúc 20:19

- Hoán dụ:

– Anh ấy là một tay săn bàn có hạng trong đội bóng.

– Anh ấy vừa bước vào, cả phòng đều ngọc nhiên.

Này, cô bé áo vàng kia !

– Đội tuyển có một bàn tay vàng bắt bóng cực giỏi.

 

 

Smile
2 tháng 9 2021 lúc 20:21

Tham khảo:

-ẩn dụ:

 

Về thăm nhà Bác Làng Sen

Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.

=> Thắp: ẩn dụ ám chỉ hoa râm bụt đang nở hoa.

=> Thắp và nở đều có điểm chung về cách thức.

– Ẩn dụ cách thức: thể hiện một vấn đề bằng nhiều cách, việc ẩn dụ này giúp người diễn đạt đưa hàm ý vào câu nói.

Ví dụ:

Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

=> Kẻ trồng cây đó là những con người lao động, ám chỉ những người tạo ra thành quả lao động.

– Ẩn dụ phẩm chất: có thể thay thế phẩm chất của sự vật hoặc hiện tượng này bằng phẩm chất của sự vật, hiện tượng khác cả hai phải có nét tương đồng.

Ví dụ:

Người Cha mái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm

=> Người cha: ẩn dụ nói đến Bác Hồ

=> Người cha và Bác Hồ đều có điểm chung về phẩm chất

– Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: phép tu từ miêu tả tính chất, đặc điểm của sự vật được nhận biết bằng giác quan này nhưng lại được miêu tả bằng từ ngữ sử dụng cho giác quan khác .

Ví dụ: Trời nắng giòn tan. => Câu trên nói đến cảm giác nắng to, nắng khô mọi vật.

 

-hoán dụ:

– Anh ấy là một tay săn bàn có hạng trong đội bóng.

=> Kiểu 1: lấy 1 bộ phận để gọi toàn thể.

– Nam – lớp trưởng lớp 6A là tay cờ vua cự phách của trường.

=> Kiểu 1: lấy 1 bộ phận để gọi toàn thể.

– Anh ấy vừa bước vào, cả phòng đều ngọc nhiên.

=> Kiểu 2: Lấy vật chưa đựng để gọi vật bị chứa đựng. Trường hợp này “phòng” cũng nói về những người đang trong phòng.

– Này, cô bé áo vàng kia !

=> Kiểu 3: Lấy dấu hiệu sự vật để gọi các sự vật. Trong trường hợp này “áo vàng” để nói về những người mặc áo vàng.

– Đội tuyển có một bàn tay vàng bắt bóng cực giỏi.

=> Kiểu 4: dùng cụ thể để nói về cái trừu tượng.

Hoán dụ trong câu: “Áo chàm đưa buổi phân ly”

=> Người Việt Bắc trong cuộc sống thường mặc áo chàm. Khi tác giả dùng “áo chàm” giúp người đọc có sự liên tưởng, gần gũi ngay đến người Việt Bắc.

Đại Tỷ Nami
Xem chi tiết
Hoàng Anh Tuấn ( team Kị...
9 tháng 5 2019 lúc 20:59

Bài làm:

Ẩn dụ và Hoán dụ:

Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.

Khác nhau:

Hoán dụ: Các sự vật hiện tượng có quan hệ gần gũi với nhau.Ẩn dụ: các sự vật, hiện tượng phải có những nét tương đồng với nhau.

Ví dụ:

Hoán dụ:  "Áo chàm đưa buổi phân ly"

=> Người Việt Bắc (A) thường mặc áo chàm (B). Vì thế khi Áo chàm (B) xuất hiện ta liên tưởng tới người Việt Bắc (A).

Ẩn dụ:

"Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ."

(Viễn Phương)

=> Tác giả Viễn Phương sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ. Dấu hiệu để nhận biết điều này đó là sự tương đồng về phẩm chất giữa hình tượng mặt trời và Hồ Chí Minh (sự vĩ đại, cao cả và trường tồn).

Hoàng Anh Tuấn ( team Kị...
9 tháng 5 2019 lúc 20:59

cho xin cái tk,kb nha

๖ۣۜRᶤℵ﹏❖(๖ۣۜBảo)
9 tháng 5 2019 lúc 21:00

Ẩn dụ và Hoán dụ:

Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.

Khác nhau:

Hoán dụ: Các sự vật hiện tượng có quan hệ gần gũi với nhau.Ẩn dụ: các sự vật, hiện tượng phải có những nét tương đồng với nhau.

Ví dụ:

Hoán dụ:  "Áo chàm đưa buổi phân ly"

=> Người Việt Bắc (A) thường mặc áo chàm (B). Vì thế khi Áo chàm (B) xuất hiện ta liên tưởng tới người Việt Bắc (A).

Ẩn dụ:

"Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ."

(Viễn Phương)

=> Tác giả Viễn Phương sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ. Dấu hiệu để nhận biết điều này đó là sự tương đồng về phẩm chất giữa hình tượng mặt trời và Hồ Chí Minh (sự vĩ đại, cao cả và trường tồn).

Nguyễn Khải Hưng
Xem chi tiết
Khanh Kevin
17 tháng 3 2016 lúc 18:35

ẩn dụ: nắng chiều ngoài hè vàng ròn (ẩn dụ chuyển đổi cảm giác)
hoán dụ: những tà áo dài thướt tha đang miệt mài đạp xe đến trường(hoán dụ lấy đặc điểm của sự vật để gọi sự vật. ở đây những tà áo dài là những cô học trò mặc áo dài đạp xe đên trường)

Khánh Linh
Xem chi tiết
Pikachu
16 tháng 5 2016 lúc 20:14

1) Ẩn dụ phẩm chất

                        Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

                        Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ

- Hình ảnh mặt trời trong câu thơ thứ 1 là mặt trời của thiên nhiên kì vĩ , vĩnh hằng , mang lại ánh sáng cho sự sống cho muôn loài.

- Hình ảnh mặt trời trong câu thơ thứ 2 là ẩn dụ về Bác Hồ → Ca ngợi sự vĩ đại của Bác Hồ - người tìm ra con đường cứu nước , giải phóng dân tộc , mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho dân tộc .→ Ẩn dụ phẩm chất.

2) Ẩn dụ hình thức

                Ông trời

                Mặc áo giáp đen

                Ra trận

                Muôn ngìn cây mía

                Múa gươm

- Có 2 ẩn dụ :

+ Ông trời : Mặc áo giáp đen - giống nhau về hình thức có màu đen

+ Cây mía : Múa gươm - giống nhau là lá mía giống thanh gươm

→ Mượn những hành động của con người chuẩn bị sắp ra trận gắn cho sự vật trước cơn mưa.

3) Ẩn dụ cách thức 

Cứ thế hoa học trò thả những cánh son xuống cỏ , đếm từng giây phút xa các bạn học sinh . Hoa phượng rơi rơi . Hoa phượng mưa..........

- Ẩn dụ :

+ Hoa học trò - hoa phượng

+ Thả những cánh son - hoa phượng rơi cánh hoa

+ Hoa phượng mưa - thay hoa phượng rơi nhiều.

→ Ẩn dụ cách thức

4) Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

               Ngoài thềm rơi chiếc lá đa

         Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.

- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác : Thị giác → Thính giác

- Thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả . Cho thấy tiểng lá đa rơi rất mỏng , nhẹ , nhanh.

 

Bùi Nguyễn Minh Hảo
16 tháng 5 2016 lúc 20:20

Ẩn dụ phẩm chất :

Người Cha mái tóc bạc. => Người Cha là Bác Hồ. Vì Bác Hồ chúng ta yêu nhân dân như Cha yêu thương con.

Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác :

Nắng vàng giòn. => Vàng giòn ý nói tới Bánh. Ẩn dụ làm ta có cảm giác nắng như là bánh.

Ẩn dụ cách thức :

Hàng râm bụt thắp lên lửa hồng => Hiện tượng nở hoa có cách thức giống với thắp lửa.

Ẩn dụ hình thức :

Hàng râm bụt thắp lên lửa hồng => Màu đỏ của hàng râm bụt có hình thức như lửa hồng. Tương đồng về màu sắc.

Chúc bạn học tốt. Nếu bạn muốn biết rõ hơn thì vào bài Ẩn dụ trong SGK tham khảo, hoặc là lên soan-bai-du.html để tham khảo cách soạn bài nha ! Mik tham khảo cả hai để help you đó !

 

 

 

 

 

Trần Thị Hân
9 tháng 5 2017 lúc 14:37

a,Về thăm nhà Bác làng sen.

Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.

Thắp-chỉ sự nở hoa( ẩn dụ về cách thức)

Lửa hồng-chỉ màu đỏ của hoa( ẩn dụ về hình thức)

b,Bây giờ mận mới hỏi đào.

Vườn hồng đã có ai vào hay chưa?

Mận-chỉ người con trai

Đào-chỉ người con gái

Vườn hồng-trg lòng cô gái,tình cảm của cô gái.

*Ẩn dụ về phẩm chất.

c,Ơi con chim chiền chiện

Hót chi mà vang trời

Từng giọt long lanh rơi.

Tiếng chim phải cảm nhận=thính giác nhưng bó đã kết thành giọt. Suy ra ta đã cảm nhận=

*Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.

Đúng thì tick cho mk với!

Nguyễn Mai Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thiên Trúc
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
29 tháng 3 2018 lúc 12:24

dài thế 

mik chịu 

bn tự làm đi !!! 

nếu nó ngắn hơn thì mik  sẽ giúp ~~~

Nguyễn Thị Thiên Trúc
1 tháng 4 2018 lúc 19:37

Cảm ơn vì đã góp ý nhưng mình thi xong lâu rùi bạn ơi

Nguyễn Quốc Bảo
19 tháng 1 2022 lúc 15:11

chú bạn học giỏi nha

Khách vãng lai đã xóa
Trương Yến	Nhi
Xem chi tiết
:3
27 tháng 4 2020 lúc 21:46

 Ví dụ về hoán dụ

Ví dụ 1: Hoán dụ trong câu: “Áo chàm đưa buổi phân li”. (Trích Việt Bắc - Tố Hữu)

=> Người Việt Bắc trong cuộc sống thường mặc áo chàm. Tác giả câu thơ này dùng “áo chàm” giúp người đọc có sự liên tưởng, gần gũi ngay đến người Việt Bắc.

Ví dụ 2: “Cả khán đài hò reo, cổ vũ cho đội tuyển Việt Nam”. (Internet)

=> “khán đài” trong câu mang ý nghĩa nhằm muốn đến những người ngồi trên khán đài.

Ví dụ 3: Đội tuyển có một bàn tay vàng bắt bóng cực giỏi. (Internet)

=> “bàn tay vàng” dùng để chỉ một thủ môn giỏi trong đội.

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Hoàng Yến
1 tháng 5 2020 lúc 18:29

A: Hoán dụ

1: " Sen tàn cúc lại nở hoa."

2: " Một trái tim lớn lao đã giã từ cuộc đời."

3: " Vì sao Trái Đất nặng ân tình

       Nhắc mãi tên người Hồ Chí MInh."

B: Ẩn dụ

1: " Cha lại dắt con đi trên cát mịn 

       Ánh nắng chảy đầy vai."

2:" Thuyền về có nhớ bến trăng

      Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền."

3:" Dàn sao Hàn khoe sắc trên thảm đỏ liên hoan phim."

Khách vãng lai đã xóa