Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Phác Thái Anh
25 tháng 11 2018 lúc 10:13

Lám đc chưa, tớ giải cho

Phạm Thị Lan Anh
1 tháng 12 2018 lúc 20:51

Xin lỗi nha máy mình ko viết đc một số dấu ,có gì sai sót  mong mọi người thông cảm và sửa lại giúp mình nha!

1)Gọi ước chung lớn nhất của 2n+1 và 2n+3 là a,với a thuộc tập hợp số tự nhiên

=>2n+1:a và 2n+3:a

=>(2n+3)-(2n+1):a

=>2:a

=>a thuộc tập hợp ước của 2

=>ước của 2=(1;2)

=>a=1;2

Vì 2n:2,với n thuộc tập hợp số tự nhiên,1 /:2

=>a=1

=>(2n+1,2n+3)=1

=>2n+1 và 2n+3 là hai số nguyên tố chùng nhau

CHÚC MỌI NGƯỜI HỌC TỐT NHÉ!

Minh Nguyễn Lê Nhật
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
28 tháng 12 2016 lúc 17:11

Gọi d là ƯC (n + 1; 3n + 4) Nên ta có :

n + 1 ⋮ d và 3n + 4 ⋮ d

<=> 3 (n + 1) ⋮ d và 3n + 4 ⋮ d

<=> 3n + 3 ⋮ d và 3n + 4 ⋮ d

=> (3n + 4) - (3n + 3) ⋮ d

=> 1 ⋮ d => d = 1

Vì ƯC (n + 1; 3n + 4) = 1 nên n + 1 và 3n + 4 là NT cùng nhau ( dpcm )

Ý 2 tương tự

Nguyễn Quang Tùng
28 tháng 12 2016 lúc 17:12

gọi ước chung lớn nhất của n+1 và 3n+4 là d 

ta có n+1 chia hết cho d => 3(n+1) chia hết cho d => 3n+ 3 chia  hết cho d

3n+4 chia hết cho d

=> 3n+4 - ( 3n + 3) chia hết cho d

=> 3n +4 - 3n - 3 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

vậy..............

Nguyễn Quang Tùng
28 tháng 12 2016 lúc 17:14

gọi ước chung lớn nhất của ...............là d

ta có 2n + 3 chia hết cho d 

=> 2(2n+3) chia hết cho d 

=> 4n + 6 chia hết cho d

4n + 8 chia hết cho d

=> 4n + 8 - ( 4n + 6) chia hết cho d

=> 4n + 8 - 4n -6 chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d 

=> d = 1 hoặc d = 2

mà 2n +3 là số lẻ nên không chia hết cho 2 

=> d = 1

vậy ...........

Linh biby
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
15 tháng 11 2015 lúc 8:24

d=(2n+5;3n+7)

=> 3(2n+5) - 2(3n+7) = 6n +15 - 6n -14 =1 chia hết cho d

=> d =1 

Vậy 2n+5 và 3n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Trần Hải An
15 tháng 11 2015 lúc 8:25

Gọi ƯCLN ( 2n + 5 ; 3n + 7 ) là d. Ta có:

2n + 5 chia hết cho d => 3(2n + 5) = 6n + 15 chia hết cho d.

3n + 7 chia hết cho d => 2(3n + 7) = 6n + 14 chia hết cho d.

=> ( 6n + 15 ) - ( 6n + 14 ) chia hết cho d.

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

Vây 2n + 5 và 3n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau=>> ĐPCM

pham thi tuyet trang
Xem chi tiết
nguyễn phương nga
Xem chi tiết
Asuka Kurashina
4 tháng 1 2017 lúc 20:11

Gọi ƯCLN ( 2n + 3 , 3n + 5 ) = d.

Ta có : 2n + 3 chia hết cho d.

           3n + 5 chia hết cho d.

=> 3( 2n + 3 ) chia hết cho d.

=> 2(3n + 5 ) chia hết cho d.

=> 6n + 9 chia hết cho d.

=> 6n +10 chia hết cho d.

Vậy ( 6n + 10 ) - ( 6n + 9 ) chia hết cho d.

      = 1 chia hết cho d

=> d thuộc Ư ( 1 )

=> d = 1

Vì ƯCLN ( 2n + 3 , 3n + 5 ) = 1

Nên 2n + 3 và 3n + 5 là hai số nguyên tố cùng nhau.

trần duy quang
2 tháng 12 2017 lúc 20:54

gọi d là ƯCLN (2n+3;3n+5) (với n thuộc N*)

suy ra  2n+3 chia hết cho d } 3(2n+3) chia hết cho d } 6n+9 chia hết cho d

           3n+5 chia hết cho d }  2(3n+5) chia hế cho d } 6n+10 chia hết cho d

suy ra [(6n+10) -(6n+9) chia hết  cho d

        =[(6n-6n)+(10-9)] chia hết cho d

        =[0+1] chia hết cho d

        =1 chia hết cho d

vì 1 chia hết cho d suy ra ƯCLN(2n+3,3n+5)=1

le thi lan huong
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Tùng
6 tháng 1 2017 lúc 20:52

đặt ước chung lơn nhất là d 

ta có 2n +3 chia hết cho d 

n + 2 chia hết cho d 

=> 2(n+2 ) chia hết cho d 

=> 2n + 4 chia hết cho d 

=> 2n + 4 -2n - 3 chia hết ch d 

=> 1 chia hết cho d 

=> d= 1

nguyen thanh tung
Xem chi tiết
pham thi ngoc
Xem chi tiết
IIheomeII
15 tháng 11 2017 lúc 18:46

Vì 2n + 7 và 3n + 10 là 2 số nguyên tố cùng nhau nên ƯCLN(2n + 7 ; 3n + 10) = 1

Gọi ƯCLN của 2 số đó là d 

=> 2n + 7 \(⋮\)d ; 3n + 10 \(⋮\)

=> 3(2n + 7) \(⋮\)d ; 2(3n + 10) \(⋮\)

=> 6n + 21 \(⋮\)d ; 6n + 20 \(⋮\)

=> (6n + 21) - (6n + 20) \(⋮\)d

=> 1 \(⋮\)

=> d = 1 

Vậy 2n + 7 và 3n + 10 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Sakuraba Laura
15 tháng 11 2017 lúc 18:47

Gọi d là ƯCLN(2n+7; 3n+10), d \(\in\)N*

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+7⋮d\\3n+10⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+7\right)⋮d\\2\left(3n+10\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}6n+21⋮d\\6n+20⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(6n+21\right)-\left(6n+20\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(2n+7;3n+10\right)=1\)

\(\Rightarrow\)2n + 7 và 3n + 10 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Tô Vinh An
15 tháng 11 2017 lúc 19:22

Gọi UCLN(2n+7 và 3n + 10) là a

Ta có: 2n+7 chia hết cho a suy ra 3(2n+7) hay 6n+21 chia hết cho a(1)

Ta có: 3n+10 chia hết cho a suy ra 2(3n+10) hay 6n + 20 chia hết cho a(2)

Với  (1) và (2), ta có: 6n+21 - 6n+20 chia hết cho a hay 1 chia hết cho a hay a thuộc Ư(1) hay a = 1

mà 2 số có WCLN là 1 thì hai số đó là 2 số nt cùng nhau

Hồ Huệ Du Minh
Xem chi tiết
Hoàng C5
13 tháng 12 2016 lúc 10:35

Ta gọi ƯCLN(3n+7;n+2) là a với a là số tự nhiên

=>3n+7;n+2 chia hết cho a

=>3n+7;3.(n+2) chia hết cho a

=>3n+7;3n+6 chia hết cho a

=>(3n+7)-(3n+6) chia hết cho a

=>1 chia hết cho a

=> a=1

=>3n+7 và n+2 là hai số nguyên tố cùng nhau

meo con dang yeu mong ca...
18 tháng 11 2016 lúc 7:14

Gỏi (3n+7) va(n+2)=d

=> 3n+7 chia hết cho d

     n+2 chia hết cho 7

=>2n+5 chia hết cho d

k cho mình nhé có toán nào khó thì cứ hỏi mình

mình là người đầu tiên nhé

và kết bn lun bn mới nhé mình hết lượt kết bn rùi

Vũ Thị Phương Anh
28 tháng 11 2017 lúc 12:54

goi UCLN(3n+7,n+2)la a

suy ra 3n+7 chia het cho a, n+2 chia het cho a

suy ra (3n +7)-(n+2) chia het cho a

suy ra (3n+7)-3*(n+2) chia het cho a

suy ra (3n+7)-(3n+6) chia het cho a

suy ra 1 chia het cho a

suy ra a thuoc uoc cua 1 = 1

vay (3n+7) va (n+2) nguyen to cung nhau