Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Quang Anh
Xem chi tiết
Pham Nhu Quynh
16 tháng 8 2017 lúc 12:11

A=2n-1/n-3

A=2(n-3)+5/n-3

A=2+(5/n-3)

để A nguyên 

thì2+(5/n-3) nguyen

thì5/n-3 nguyên

9

(n-3)(U(5)=(-5 ; -1 ; 1 ; 5 )

n((-2;2;4;8)

Bùi Quang Anh
16 tháng 8 2017 lúc 12:38

muốn  A=2n-1/n-3 có giá trị là số nguyên thì

2n-1 chia hết cho n-3

(2n-6)+5 chia hết cho n-3

(2n-2*3)+5 chia hết cho n-3

2(n-3)+5 chia hết cho n-3

vì 2(n-3) chia hết cho n-3 suy ra 5 chia hết cho n-3suy ra n-3 thuộc Ư(5)mà Ư(5)={1,5,-1,-5}ta có n-3=1 suy ra n=4n-3=5 suy ra n=8n-3=-1 suy ra n=2n-3=-5 suy ra n=-2 Ý bạn Là Vậy Hả ......... 
Roman Reigns
Xem chi tiết
Hoàng Dương Bảo Anh
Xem chi tiết
Hoàng Dương Bảo Anh
3 tháng 3 2016 lúc 20:18

bạn có thể giải chi tiết ra được không

lê trường
Xem chi tiết
ho huu
10 tháng 5 2021 lúc 22:47

ta có A=\(\frac{n+1}{n-3}\)

để A nguyên thì \(n+1⋮n-3\Rightarrow n-3+4⋮̸n-3\)

vì \(n-3⋮n-3\Rightarrow4⋮n-3\Rightarrow\left(n-3\right)\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

n-3-1-2-4124
n21-1457

vậy \(n\in\left\{2;1;-1;4;5;7\right\}\)


 

Khách vãng lai đã xóa
NOOB
Xem chi tiết
NOOB
15 tháng 3 2020 lúc 14:02

Mọi người ghi cả cách giải nhé

Khách vãng lai đã xóa
Lê Hải
Xem chi tiết
Đinh Thị Oánh
23 tháng 4 2017 lúc 6:17

a/ mk chua tim ra , thong cam 

b/ mk tìm n = -2 ., -1 hoặc 0

Bùi Ngọc Dung 2709
Xem chi tiết
Angle Love
25 tháng 7 2016 lúc 17:21

gọi UCLN(2n+1,3n+1)=d

=>6n+2 chia hết cho d

6n+3 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>2n+1/3n+1 tối giản

Bùi Ngọc Dung 2709
25 tháng 7 2016 lúc 17:33

các bạn giải giúp mình câu b với 

Nhok _Yến Nhi 12
25 tháng 7 2016 lúc 17:52

gọi UCLN\(\text{(2n+1,3n+1)=d}\)

=>\(\text{6n+2}\) chia hết cho d

\(\text{6n+3}\) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>\(\text{2n+1/3n+1}\) tối giản

Nguyễn Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
đoàn đức minh
Xem chi tiết
Xyz OLM
7 tháng 6 2019 lúc 8:29

Ta có 

A = \(\frac{n-3}{2n-1}-\frac{n-5}{2n-1}\)

\(\frac{(n-3)-(n-5)}{2n-1}\)

\(\frac{n-3-n+5}{2n-1}\)

\(\frac{n-n-3+5}{2n-1}\)

\(\frac{2}{2n-1}\)

Để \(\frac{2}{2n-1}\inℕ\)

=> \(2⋮2n-1\)

=> \(2n-1\inƯ\left(2\right)\)

=> \(2n-1\in\left\{1;2\right\}\)

Xét từng trường hợp ta có : 

+) 2n - 1 = 1

=> 2n = 1 + 1

=> 2n = 2

=> n = 2 : 2

=> n = 1 (chọn)

+) 2n - 1 = 2

=> 2n = 2 + 1

=> 2n = 3

=> n = 3 : 2

=> n = 1,5 (loại)

Vậy n = 1 

Nguyễn Tấn Phát
7 tháng 6 2019 lúc 8:39

\(A=\frac{n-3}{2n-1}-\frac{n-5}{2n-1}=\frac{\left(n-3\right)-\left(n-5\right)}{2n-1}=\frac{2}{2n-1}\)

Để \(A\in Z\)thì \(\frac{2}{2n-1}\in Z\)hay \(\left(2n-1\right)\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

2n - 1-2-112
n-1/2013/2

Mà \(n\in N\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;1;\frac{3}{2}\right\}\)

đoàn đức minh
13 tháng 6 2019 lúc 10:25

vì n thuộc N suy ra 2n là số chẵn

                 ______2n-1 là số lẻ

                 _______2n-1 thuộc {1;-1}

_2n-1=1suy ra n=1

_2n-1=-1suy ra n=0

  vậy n =1;0