Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngọc
Xem chi tiết
My lầy
19 tháng 3 2016 lúc 18:27

AB-BC<AC<AB+BC=> 7<AC<23
Mà AC là số nguyên tố => AC=19

Trong bất đẳng thức tam giác ớ pn

Nguyễn Hoàng Linh
19 tháng 3 2016 lúc 18:26

AC=17 hoặc AC=19

My lầy
19 tháng 3 2016 lúc 18:36

Nguyễn Hoàng Linh
 

chỉ bằng 19 thui vì theo bất đẳng thức tam giác là z -_^
 

Rizziu
Xem chi tiết
𝓗â𝓷𝓷𝓷
4 tháng 5 2023 lúc 22:20

Gọi x là độ dài cạnh AC, Đk: \(x>0\)

Theo bất đẳng thức tam giác, ta có:

\(10-7< x< 10+7\) 

\(\leftrightarrow3< x< 17\)

Vì x là một số nguyên tố lớn hơn 11

Nên x = 13

\(\rightarrow\) Chọn D

\(#Hân\)

『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
4 tháng 5 2023 lúc 22:21

Gọi độ dài của cạnh `AC` là `x (x \ne 0)`

`@` Theo bất đẳng thức trong tam giác, ta có:

`AB+BC > x > AB - BC`

`-> 10+7 > x > 10-7`

`-> 17 > x > 3`

`-> x={16 ; 15 ; 14 ; ... 4}`

Mà `x` là `1` số nguyên tố lớn hơn `11`

`-> x=13 (cm)`

Xét các đáp án trên

`-> D.`

nguyen thi thuy phuong
Xem chi tiết
Đợi anh khô nước mắt
5 tháng 3 2016 lúc 14:09

Bình phương của 4 là 4^2 là 16 nha!

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 2 2017 lúc 14:08

Ta có: Δ ABC ∼ Δ A'B'C'

Bài tập tổng hợp chương 3 Hình học 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Bài tập tổng hợp chương 3 Hình học 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chọn đáp án D.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 8 2018 lúc 14:47

Ta có: Δ ABC đồng dạng Δ A'B'C'

Bài tập: Khái niệm hai tam giác đồng dạng | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Bài tập: Khái niệm hai tam giác đồng dạng | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chọn đáp án D.

Hong Truong Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 7 2021 lúc 19:57

Xét ΔABC có 

AC-AB<BC<AB+AC

\(\Leftrightarrow7-3< BC< 7+3\)

\(\Leftrightarrow4< BC< 10\)

\(\Leftrightarrow BC\in\left\{5;7\right\}\)

Shinichi Kudo
17 tháng 7 2021 lúc 20:04

Ta có: AC + AB > BC > AC - AB(bất đẳng thức tam giác)

         =>7 + 3 > BC > 7 - 3

            10 > BC > 4

Mà độ dài BC là số nguyên tố nên BC\(\in\)(5,7)

Với BC =5 thì \(\Delta ABC\) là tam giác thường

Với BC =7 thì \(\Delta ABC\)  là tam giác cân

 

Alan Becker
17 tháng 7 2021 lúc 20:07

Giải:

Xét ΔABC có:

AC-AB<BC<AB+AC

+7 − 3 < BC < 7 + 3 ⇔ 7 − 3 < BC < 7+3

+4 < BC < 10 ⇔ 4 < BC < 10

+BC ∈ {5;7}

cà thái thành
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
21 tháng 3 2020 lúc 19:45

Theo bất đẳng thức tam giác,ta có : \(AC-AB< BC< AC+AB\)

hay \(8-1< BC< 8+1\)hay \(7< BC< 9\)

Vì số đo độ dài cạnh BC là số nguyên nên BC = 8(cm)

Tam giác ABC có \(CA=CB\left(=8cm\right)\)nên tam giác ABC là tam giác cân ở đỉnh C.

Khách vãng lai đã xóa
hải vân nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 6 2023 lúc 23:57

Lời giải:

Theo BĐT tam giác thì:

$AC< AB+AC$ hay $AC< 9$

$BC< AB+AC$ hay $7< 2+AC$ hay $AC>5$ (cm)

Vậy $9> AC> 5$. Mà $AC$ là số nguyên tố nên $AC=7$

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 3 2017 lúc 6:47

Ta có AC - BC < AB < AC + BC ⇒ 7 < AB < 9 ⇒ AB = 8cm.

Chọn C

Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Anh
29 tháng 4 2020 lúc 20:34

Mọi người giúp mình với mình đang cần gấp

Khách vãng lai đã xóa
Chu Thế Quân
29 tháng 4 2020 lúc 20:50

sai đề hay sao ý

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Anh
29 tháng 4 2020 lúc 20:50

ko sai mà

Khách vãng lai đã xóa