Một con lắc đơn có l = 1m . Kéo con lắc khỏi vị trí cân bằng thẳng đứng để dây lệch góc 45 độ rồi thả nhẹ , bỏ qua ma sát , lấy g = 9,8 m/s2. vận tốc của vật khi nó về qua vị trí cân bằng ?
Một con lắc đơn có dây treo dài 1m. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 60 0 rồi thả nhẹ. Bỏ qua ma sát, lấy g = 10 m / s 2 . Vận tốc của vật khi nó qua vị trí cân bằng có độ lớn bằng bao nhiêu ?
A. 10m/s
B. 3,16cm/s.
C. 1,58m/s.
D. 3,16m/s.
Một con lắc đơn có dây treo dài 1m. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 60 o rồi thả nhẹ. Bỏ qua ma sát, lấy g = 10 m / s 2 . Vận tốc của vật khi nó qua vị trí cân bằng có độ lớn bằng bao nhiêu?
A. 10m/s
B. 3,16cm/s
C. 1,58m/s
D. 3,16m/s
Chọn đáp án D
v = ± 2 g l ( cos α − cos α 0 ) = ± 2 . 10 . 1 . cos ( 0 o - 60 o ) = 10 ≈ 3 , 16 m / s
Một con lắc đơn có dây treo dài 1 m. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 60 0 rồi thả nhẹ. Bỏ qua ma sát, lấy g = 10 m/ s 2 . Vận tốc của vật khi nó qua vị trí cân bằng có độ lớn bằng bao nhiêu ?
A. 10 m/s
B. 3,16 cm/s
C. 1,58 m/s
D. 3,16 m/s
Đáp án D
Ta có:
v max = 2 g l ( 1 - cos α max ) = 10 ≈ 3 , 16 ( m / s )
Một con lắc gồm vật nặng khối lượng m treo vào đầu sợi dây dài l. Từ vị trí cân bằng kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng góc α 0 = 45 ° rồi thả nhẹ. Lấy g = 10 m/s 2 . Bỏ qua mọi ma sát. Tính gia tốc của con lắc khi lực căng dây có độ lớn bằng trọng lượng của vật.
A. 10 3 m/s 2
B. 10 6 3 m/s 2
C. 10 4 − 2 2 3 m/s 2
D. 10 5 3 m / s 2
Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m treo vào đầu sợi dây dài l. Từ vị trí cân bằng kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đúng góc α 0 = 45 o rồi thả nhẹ. Lấy g = 10m/ s 2 . Bỏ qua mọi ma sát. Tính gia tốc của con lắc khi lực căng dây có độ lớn bằng trọng lượng của vật.
A. 10 3 m / s 2
B. 10 6 3 m / s 2
C. 10 4 - 2 2 3 m / s 2
D. 10 5 3 m / s 2
Đáp án C
+ Khi lực cân bằng trọng lượng, ta có:
+ Gia tốc của con lắc:
- Gia tốc tiếp tuyến:
- Gia tốc hướng tâm:
- Gia tốc của vật:
Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m treo vào đầu sợi dây dài l. Từ vị trí cân bằng kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đúng góc α 0 = 45 0 rồi thả nhẹ. Lấy g = 10m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. Tính gia tốc của con lắc khi lực căng dây có độ lớn bằng trọng lượng của vật.
A. 10 3 ( m / s 2 )
B. 10 6 3 ( m / s 2 )
C. 10 4 - 2 2 3 ( m / s 2 )
D. 10 5 3 ( m / s 2 )
Đáp án C
+ Khi lực cân bằng trọng lượng, ta có: 3mgcos α - 2mgcos α = mg ⇒ 3 cos α - 2 cos 45 0 = 1
- Gia tốc tiếp tuyến:
- Gia tốc hướng tâm: 2 g ( cos α - cos α 0 )
Gia tốc của vật
Một con lắc đơn có chiều dài l=1m. Kéo cho dây treo làm với phương thẳng đứng một góc =45o rồi buông nhẹ. Lấy g=10m/s2 Bỏ qua ma sát. Tính vận tốc của con lắc và lực căng dây khi nó qua vị trí có góc lệch =30o.
vận tốc vật ở góc lệch a: \(v_{\left(\alpha\right)}=\pm\sqrt{2gl\left(\cos\alpha_2-\cos\alpha_1\right)}\) ( thuộc càng tốt )
lực căng dây:\(T_c=mg\left(3\cos\alpha_2-2\cos\alpha_1\right)\)
Bây giờ mình sẽ đi chứng minh 2 công thức trên :D
Chọn mốc tính thế năng tại vị trí thấp nhất của vật
Cơ năng của vật ứng với góc \(\alpha_1=45^0\) là:
\(W_1=W_{đ1}+W_{t1}=\dfrac{1}{2}mv_1^2+mgz_1=0+mgl\left(1-\cos\alpha_1\right)\)
Cơ năng của vật ứng với góc \(\alpha_2=30^0\) là:
\(W_2=W_{đ2}+W_{t2}=\dfrac{1}{2}mv_2^2+mgz_2=\dfrac{1}{2}mv_2^2+mgl\left(1-\cos\alpha_2\right)\)
Bỏ qua ma sát ( sức cản kk ) cơ năng được bảo toàn:
\(W_1=W_2\) \(\Leftrightarrow0+mgl\left(1-\cos\alpha_1\right)=\dfrac{1}{2}mv_2^2+mgl\left(1-\cos\alpha_2\right)\)
\(\Leftrightarrow v_2=\pm\sqrt{2gl\left(\cos\alpha_2-\cos\alpha_1\right)}=\pm1,78\left(m/s\right)\)
Chọn trục tọa độ Oy hướng tâm:
Phương trình định luật II Niu tơn cho vật:
\(a=\dfrac{-P\cos\alpha+T_c}{m}\) trong đó: \(a=a_{ht}=\dfrac{v^2}{R}=\dfrac{v^2}{l}\) và v thì đã được chứng minh ở câu trên
Từ đấy ta có: \(\dfrac{\left(\pm\sqrt{2gl\left(\cos\alpha_2-\cos\alpha_1\right)}\right)^2}{l}=\dfrac{-P\cos\alpha_2+T_c}{m}\)
\(\Rightarrow2mg\left(\cos\alpha_2-\cos\alpha_1\right)=-P\cos\alpha_2+T_c\)
\(\Rightarrow T_c=mg\left(3\cos\alpha_2-2\cos\alpha_1\right)=\) bạn thay số nốt hộ mình là xong :D hơi thấm mệt
Một con lắc đơn có chiều dài L = 0,5 m vật nhỏ có khối lượng m = 200 g. Từ vị trí cân bằng đưa vật đến vị trí mà dây treo lệch một góc 30 0 so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ vật. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 10 m/ s 2 . Tính động năng của vật khi đi qua vị trí cân bằng.
A. 0,525 J.
B. 0,875 J.
C. 0,134 J.
D. 0,013 J.
Đáp án C
+ Vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng
v = 2 g L 1 - cos α 0 = 2 . 10 . 0 , 5 1 - cos 30 ° = 1 , 16 m/s
Động năng của vật E d = 1 2 m v max 2 = 1 2 . 0 , 2 . 1 , 16 2 = 0 , 134 J
Một con lắc đơn có chiều dài L = 0,5 m vật nhỏ có khối lượng m = 200 g. Từ vị trí cân bằng đưa vật đến vị trí mà dây treo lệch một góc 300 so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ vật. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 10 m/s2. Tính động năng của vật khi đi qua vị trí cân bằng.
A. 0,525 J.
B. 0,875 J.
C. 0,134 J.
D. 0,013 J.
Vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng
Đáp án C
Một con lắc đơn có chiều dài L = 0,5 m vật nhỏ có khối lượng m = 200 g. Từ vị trí cân bằng đưa vật đến vị trí mà dây treo lệch một góc 30 o so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ vật. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 10 m/ s 2 . Tính động năng của vật khi đi qua vị trí cân bằng.
A. 0,525 J
B. 0,875 J.
C. 0,134 J
D. 0,013 J.
Đáp án C
+ Vật tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng
v = 2 gL 1 − cosα 0 = 2 .10.0 , 5 1 − cos 30 0 = 1 , 16 m/s.
→ Động năng của vật
E d = 1 2 mv max 2 = 1 2 . 0 , 2 .1 , 16 2 = 0 , 134