Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
29 tháng 7 2020 lúc 19:53

vẽ AE _|_ CD tại E, gọi M là giao điểm của AE và CK

\(\Delta\)ADC có CK,AE ;à hai đường cao cắt nhau tại M

=> M là trực tâm tam giác ADC

=> DM_|_AC, AB _|_AC => AB//DM(đpcm)

\(\Delta\)ADB=\(\Delta\)DAM (g.c.g) => AB=DM

\(\Delta\)HAB=\(\Delta\)KDM (cạnh huyền-góc nhọn) => AH=DK (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tiến Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Huệ Lam
29 tháng 6 2017 lúc 15:56

A B C D H K E M

Trang Dang
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 11 2017 lúc 11:20

qwewe
Xem chi tiết
Thư Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
22 tháng 6 2019 lúc 10:55

  A B C D K H 1 2 1 1 2 1

Xét tam giác AHB và tam giác CKA có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{CKA}=90^o\)

\(\widehat{A_1}=\widehat{B_1}\)( cùng phụ \(\widehat{A_2}\))

=> \(\Delta AHB~\Delta CKA\)

=> \(\frac{AH}{CK}=\frac{HB}{KA}\Rightarrow AH.KA=HB.CK\) (1)

Xét  \(\Delta CKD\) và \(\Delta DHB\)

có: \(\widehat{DHB}=\widehat{CKD}=90^o\)

\(\widehat{D_1}=\widehat{C_1}\)( cùng phụ \(\widehat{D_2}\))

=> ​​\(\Delta CKD~\Delta DHB\)

=> \(\frac{CK}{DH}=\frac{KD}{HB}\Rightarrow KD.DH=CK.HB\)(2)

Từ (1) , (2) 

=> \(KD.DH=AH.KA\)

=> \(\frac{KD}{AH}=\frac{KA}{DH}=\frac{KD+KA}{AH+HD}=\frac{AD}{AD}=1\)

=> KD=AH

Tạ Minh Trí
Xem chi tiết
Nguyễn Khoa
4 tháng 2 2021 lúc 12:31

undefinedundefined

Nguyễn Khoa
4 tháng 2 2021 lúc 12:46

undefinedundefined

Nguyễn Đắc Phú
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Phú
7 tháng 4 2020 lúc 11:38

Ai đó giúp mình với! Mình đang cần gấp!:( Các bạn vẽ hình lun giúp mình nha! Cảm ơn các bạn nhìu!:)

Khách vãng lai đã xóa
Lê  Anh  Quân
8 tháng 4 2020 lúc 19:41

Do tam giác ABC có

AB = 3 , AC = 4 , BC = 5

Suy ra ta được

(3*3)+(4*4)=5*5  ( định lý pi ta go) 

9 + 16 = 25

Theo định lý py ta go thì tam giác abc vuông tại A

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
15 tháng 4 2020 lúc 7:19

a) Áp dụng định lý Pytago vào \(\Delta\)ABC có
AB2+AC2=BC2

thay AB=3cm, AC=4cm va BC=5cm, ta có:

32+42=52

=> 9+16=25 (luôn đúng)

=> đpcm

b) có D nằm trên tia đối của tia AC

=> D,A,C thằng hàng và A nằm giữa D và C

=> DA+AC=DC

=> DA+4=6

=>DA=2(cm)

áp dụng định lý Pytago vào tam giác ABD vuông tại A có:

AB2+AD2=BD2

=> 32+22=BD2

=> 9+4=BD2

=> \(BD=\sqrt{13}\)(cm)

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Hải Trang
Xem chi tiết