\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\) và x+y=21
Quá dễ đúng không, đăng vì có lý do.( Đừng hỏi lý do)
Tìm x:
-12 (x - 5 ) + 7 (3 - x ) = 5
Mình có đăng bài này rồi nhưng các bạn giải mình không hiểu??? Giải sao dễ hiểu kèm theo lý do giải ra từng câu được không vậy @@
\(\frac{x}{5}=\frac{y}{4}\)biết\(x.y=20\)
ai nhanh và đúng mk tick nhe cảm on truoc nha
Nếu lời giải chi tiết hợp lý mà lại dễ hiểu mk sẽ rủ bạn mk tick và kết bn luôn nhé !^_^
Đặt
x/5=y/4=k
khi đó:
x=5k
y=4k
Ta lại có:
x.y=4k.5k=20k^2=20
=> K=+-1
Khi k=1
Khi k=-1
Giải ra nhé
Đảng và Chính phủ chủ trương phát động quần chúng triệt để giảm tô, thực hiện giảm tức và cải cách ruộng đất vì nhiều lý do, lý do nào sau đây không đúng ?
A. Xoá bỏ sự bóc lột của địa chủ phong kiến đối với nông dân.
B. Thực hiện khẩu hiệu “người cày có ruộng”.
C. Nông dân phấn khởi, ủng hộ cuộc kháng chiến.
D. Vì giai cấp địa chủ là trợ lực cho cuộc kháng chiến.
Thực hiện phép tính hợp lý , không hợp lý thì đừng có mà làm :)))
Mà không biết làm thì đừng có bảo không biết , tốn thời gian trả lời của bạn ra :)))
\(\frac{\left(\frac{3}{10}-\frac{4}{15}-\frac{7}{20}\right).\frac{5}{19}}{\left(\frac{1}{14}+\frac{1}{7}-\frac{-3}{35}\right).\frac{-4}{3}}\)
Ta có \(\left(\frac{3}{10}-\frac{4}{15}-\frac{7}{20}\right).\frac{5}{19}=\left(\frac{3}{10}-\frac{6}{20}-\frac{4}{15}-\frac{1}{20}\right).\frac{5}{19}=-\left(\frac{4}{15}+\frac{1}{20}\right).\frac{5}{19}\)
\(=-\frac{1}{5}\left(\frac{4}{3}+\frac{1}{4}\right).\frac{5}{19}=-\left(\frac{4}{3}+\frac{1}{4}\right).\frac{1}{19}=-\frac{19}{12}.\frac{1}{19}=-\frac{1}{12}\)
Lại có \(\left(\frac{1}{14}+\frac{1}{7}-\frac{3}{35}\right).\frac{-4}{3}=\left(\frac{1}{14}+\frac{1}{7}-\frac{5}{35}+\frac{2}{35}\right).\frac{-4}{3}=\left(\frac{1}{14}+\frac{2}{35}\right).\frac{-4}{3}\)
\(=\frac{1}{7}\left(\frac{1}{2}+\frac{2}{5}\right).\frac{-4}{3}=\left(\frac{1}{2}+\frac{2}{5}\right).\frac{-4}{21}=\frac{7}{10}.\frac{-4}{21}=\frac{-2}{15}\)
Khi đó \(\frac{\left(\frac{3}{10}-\frac{4}{15}-\frac{7}{20}\right).\frac{5}{19}}{\left(\frac{1}{14}+\frac{1}{7}-\frac{3}{35}\right).\frac{-4}{3}}=\frac{\frac{1}{12}}{-\frac{2}{15}}=-\frac{5}{8}\)
Làm lại :
\(\left(\frac{1}{14}+\frac{1}{7}-\frac{-3}{35}\right).\left(-\frac{4}{3}\right)=\left(\frac{1}{14}+\frac{1}{7}-\frac{5}{35}+\frac{2}{35}\right)\left(-\frac{4}{3}\right)=\left(\frac{1}{14}+\frac{2}{35}\right)\left(-\frac{4}{3}\right)\)
\(=\frac{1}{7}\left(\frac{1}{2}+\frac{2}{5}\right).\frac{-4}{3}=\frac{-4}{21}.\frac{9}{10}=\frac{-6}{35}\)
Khi đó A = \(\frac{\left(\frac{3}{10}-\frac{4}{15}-\frac{7}{20}\right).\frac{5}{19}}{\left(\frac{1}{14}+\frac{1}{7}-\frac{-3}{35}\right).\frac{-4}{3}}=\frac{-\frac{1}{12}}{-\frac{6}{35}}=\frac{35}{72}\)
ta có :
\(\frac{\left(\frac{3}{10}-\frac{4}{15}-\frac{7}{20}\right).\frac{5}{19}}{\left(\frac{1}{14}+\frac{1}{7}-\frac{-3}{35}\right).\frac{-4}{3}}=\frac{\frac{1}{5}\left(\frac{3}{2}-\frac{2}{3}-\frac{7}{4}\right).\frac{5}{19}}{\frac{1}{7}\left(\frac{1}{2}+1+\frac{3}{5}\right).\frac{-4}{3}}=\frac{\frac{1}{19}\left(-\frac{2}{3}-\frac{1}{4}\right)}{-\frac{3}{21}\left(\frac{3}{2}+\frac{3}{5}\right)}=\frac{\frac{1}{19}.\frac{-11}{12}}{-\frac{3}{21}.\frac{21}{10}}\)
\(=\frac{\frac{1}{19}.\frac{-11}{12}}{-\frac{3}{10}}=\frac{11}{19.12}.\frac{10}{3}=\frac{55}{342}\)
Đảng và Chính phủ ta chủ trương phát động quằn chúng triệt để giảm tô, thực hiện giảm tức và cải cách ruộng đất vì nhiều lý do, lý do nào sau đây không đúng?
A. Xoá bỏ sự bóc lột của địa chủ phong kiến đối với nông dân.
B. Thực hiện khẩu hiệu “Người cày có ruộng”.
C. Nông dân phấn khởi, ủng hộ cuộc kháng chiến.
D. Vì giai cấp địa chủ là trợ lực cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta.
Đảng và Chính phủ ta chủ trương phát động quần chúng triệt để giảm tô, thực hiện giảm tức và cải cách ruộng đất vì nhiều lý do, lý do nào sau đây không đúng?
A. Xoá bỏ sự bóc lột của địa chủ phong kiến đối với nông dân.
B. Thực hiện khẩu hiệu “Người cày có ruộng”.
C. Nông dân phấn khởi, ủng hộ cuộc kháng chiến.
D. Vì giai cấp địa chủ là trợ lực cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta.
17 | Dòng nào nêu đúng nhất lý do “đừng bắt nạt” trong bài thơ “Bắt nạt”? |
| A. Bắt nạt khiến tình bạn rạn nứt, tan vỡ |
| B. Không ai thích bắt nạt |
| C. Không ai cần bắt nạt, bắt nạt rất hôi và dễ lây |
| D. Bắt nạt làm cho con người bị tổn thương |
18 | Bài thơ “Chuyện cổ tích về loài người” mang màu sắc: |
| A. Thực tế | B. Viễn tưởng | C. Bông đùa | D. Huyền thoại |
19 | Nội dung chủ yếu của tác phẩm thơ là gì? |
| A. Nhân vật và sự việc được kể lại |
| B. Những đặc điểm tiêu biểu của đối tượng được khắc họa. |
| C. Tình cảm, cảm xúc của nhà thơ trước cuộc sống |
| D. Quan điểm, tư tưởng về một vấn đề |
Câu 4 Hãy chọn một ngành nghề liên quan đến địa lí? Và lý do vì sao em chọn nó Câu 5 sau này nếu có cơ hội trở thành giáo viên dạy địa lý em có chọn không? Và vì sao
Câu 4:
- Em chọn ngành địa chất
- Vì làm việc như một nhà địa chất cho phép em khám phá những bí mật của Trái Đất, từ các lớp đất dưới lòng đất đến những khu vực núi cao, điều này làm em rất thích thú và có động lực để phát triển bản thân hơn nữa.
Câu 5:
- Em sẽ chọn
- Vì nghề giáo là một nghề cao quý, có truyền thống lâu đời. Không chỉ thế, địa lí là vô tận về mặt kiến thức và cả về mặt lợi ích. Nhờ địa lí, ta có thể xác định được phương hướng, xác định được thời gian, có thể tự bảo vệ mình trong các trường hợp xấu như bị lạc... vậy nên em muốn truyền những lợi ích này tới mọi người.
1) Rút gọn biểu thức theo là cách hợp lý:
A = \(\frac{1-\frac{1}{\sqrt{49}}+\frac{1}{49}-\frac{1}{\left(7\sqrt{7}\right)^2}}{\frac{\sqrt{64}}{2}-\frac{4}{7}+\left(\frac{2}{7}\right)^2-\frac{4}{343}}\)
2) Tính hợp lý:
M = \(1-\frac{5}{\sqrt{196}}-\frac{5}{\left(2\sqrt{21}\right)^2}-\frac{\sqrt{25}}{204}-\frac{\left(\sqrt{5}\right)^2}{374}\)
3) Có hay không giá trị của x thỏa mãn điều kiện sau:
\(2002.\sqrt{\left(1+x\right)^2}+2003.\sqrt{\left(1-x\right)^2}=0\)
4) Tìm các số x, y, z thỏa mãn đẳng thức:
\(\sqrt{\left(x-\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(y+\sqrt{2}\right)^2}+\left|x+y+z\right|=0\)
4) mấy bài kia trình bày dài lắm!! (lười ý mà ahihi)
\(\sqrt{\left(x-\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(y+\sqrt{2}\right)^2}+|x+y+z|=0.\)
\(\Leftrightarrow|x-\sqrt{2}|+|y+\sqrt{2}|+|x+y+z|=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\sqrt{2}=0\\y+\sqrt{2}=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{2}\\y=-\sqrt{2}\end{cases}}}\)
Tìm z thì dễ rồi