Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Alize
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Xyz OLM
19 tháng 2 2023 lúc 18:38

b) \(Q=\dfrac{27-2x}{12-x}=\dfrac{2.\left(12-x\right)+3}{12-x}=2+\dfrac{3}{12-x}\)

Để Q đạt max 

thì \(\dfrac{3}{12-x}\) phải max nên 12 - x phải min và 12 - x > 0 

lại có \(x\inℤ\) 

nên 12 - x = 1 

<=> x = 11 

Khi đó Q = 17

Vậy Qmax = 5 khi x = 11 

Công Chúa Nụ Cười
Xem chi tiết
Khánh Ngọc
15 tháng 3 2019 lúc 22:03

Để B có giá trị lớn nhất thì 27 - 2x có giá trị lớn nhất ; 12 - x có giá trị nhỏ nhất.

Mà x thuộc Z, giá trị nhỏ nhất của 12 - x = 1

=> x = 11

Vậy x = 11

long bao
Xem chi tiết
I don
15 tháng 7 2018 lúc 18:11

a) Để \(\frac{17}{3-x}\) đạt giá trị nguyên lớn nhất

=> 3 - x đạt giá trị nhỏ nhất \(\left(3-x\ne0\right)\) ( x thuộc Z)

\(3-x\ge1\)

Dấu "=" xảy ra khi

3-x = 1

x = 2

=> giá trị lớn nhất của 17/3-x = 17/3-2 = 17/1 = 17

KL: giá trị lớn nhất của 17/3-x là 17 tại x = 2

I don
15 tháng 7 2018 lúc 18:15

b) Đặt \(B=\frac{32-2x}{11-x}=\frac{12+22-2x}{11-x}=\frac{12+2.\left(11-x\right)}{11-x}=\frac{12}{11-x}+2\)

Để B đạt giá trị nguyên lớn nhất

=> 12/11-x đạt giá trị nguyên lớn nhất

=> 11 - x đạt giá trị nguyên nhỏ nhất ( 11 - x khác 0, x thuộc Z)

\(11-x\ge1\)

Dấu "=" xảy ra khi

11 - x = 1

x = 10

=> giá trị lớn nhất của B là: B = 12/11-x +2 = 12/11-10 + 2 = 12/1 + 2 = 12 + 2 = 14

KL: giá trị lớn nhất của B = 14 tại x = 10

I don
16 tháng 7 2018 lúc 7:07

xl bn nha, mk tính nhầm

b) \(B=\frac{10+22-2x}{11-x}=\frac{10+2.\left(11-x\right)}{11-x}=\frac{10}{11-x}+2\)

...

=> giá trị nguyên lớn nhất của B = 10/11-x + 2 = 10/11-10 + 2 = 10 + 2 = 12

KL: giá trị nguyên lớn nhất của B = 12 tại x = 10

Thân Nhật Minh
Xem chi tiết
Pham Van Hung
26 tháng 2 2019 lúc 19:57

a,\(A=\left(\frac{2x-x^2}{2\left(x^2+4\right)}-\frac{2x^2}{\left(x^2+4\right)\left(x-2\right)}\right)\left(\frac{2x+x^2\left(1-x\right)}{x^3}\right)\left(ĐKXĐ:x\ne2;x\ne0\right)\)

\(A=\frac{\left(2x-x^2\right)\left(x-2\right)-4x^2}{2\left(x^2+4\right)\left(x-2\right)}.\frac{-x^3+x^2+2x}{x^3}\)

\(=\frac{-x^3-4x}{2\left(x^2+4\right)\left(x-2\right)}.\frac{x^2-x-2}{-x^2}\)

\(=\frac{-x\left(x^2+4\right)}{2\left(x^2+4\right)\left(x-2\right)}.\frac{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}{-x^2}=\frac{x+1}{2x}\)

b, \(A=x\Leftrightarrow\frac{x+1}{2x}=x\Rightarrow2x^2=x+1\Leftrightarrow2x^2-x-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\x=1\end{cases}}\)(thỏa mãn điều kiện)

c, \(A\in Z\Leftrightarrow\frac{x+1}{2x}\in Z\Leftrightarrow x+1⋮\left(2x\right)\)

\(\Leftrightarrow2x+2⋮2x\Leftrightarrow2⋮2x\Leftrightarrow1⋮x\Leftrightarrow x=\pm1\) (thỏa mãn ĐKXĐ)

Mưa Buồn
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Anh
3 tháng 8 2021 lúc 20:08

Dài quá mik ko làm đâu

Khách vãng lai đã xóa
Hằng Thu
Xem chi tiết
Anh Huỳnh
27 tháng 6 2018 lúc 21:31

Để M là số nguyên

Thì (x2–5) chia hết cho (x2–2)

==>(x2–2–3) chia hết cho (x2–2)

==>[(x2–2)—3] chia hết cho (x2–2)

Vì (x2–2) chia hết cho (x2–2)

Nên 3 chia hết cho (x2–2)

==> (x2–2)€ Ư(3)

==> (x2–2) €{1;-1;3;-3}

TH1: x2–2=1

x2=1+2

x2=3

==> ko tìm được giá trị của x

TH2: x2–2=-1

x2=-1+2

x2=1

12=1

==>x=1

TH3: x2–2=3

x2=3+2

x2=5

==> không tìm được giá trị của x

TH4: x2–2=-3

x2=-3+2

x2=-1

(-1)2=1

==> x=-1

Vậy x € {1;—1)

Nguyen Thu Thao
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2021 lúc 20:12

a) Ta có: \(\left(-12\right)-\left|13-x\right|=-21\)

\(\Leftrightarrow-\left|x-13\right|-12=-21\)

\(\Leftrightarrow-\left|x-13\right|=-9\)

\(\Leftrightarrow\left|x-13\right|=9\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-13=9\\x-13=-9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=22\\x=4\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{22;4\right\}\)

b) Ta có: \(8\le\left|x\right|< 9\)

\(\Leftrightarrow\left|x\right|=8\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{8;-8\right\}\)

Vậy: \(x\in\left\{8;-8\right\}\)

c) Ta có: \(x-\left(-25+x\right)=13-x\)

\(\Leftrightarrow x+25-x-13+x=0\)

\(\Leftrightarrow x+12=0\)

hay x=-12

Vậy: x=-12

d) Ta có: \(\left(15-30\right)+x=x-\left(27-\left|-8\right|\right)\)

\(\Leftrightarrow x-15=x-\left(27-8\right)\)

\(\Leftrightarrow x-15-x+19=0\)

\(\Leftrightarrow-4=0\)(vô lý)

Vậy: \(x\in\varnothing\)

Khuất Thị  Cẩm Vân
Xem chi tiết
ST
20 tháng 6 2018 lúc 10:27

Để P đạt GTLN => 100-x nhỏ nhất và 100-x > 0

=> 100-x=1 => x=99

Khi đó P=1000/100-99=1000/1=1000

Vậy Pmax = 1000 khi x=99

Huỳnh Quang Sang
20 tháng 6 2018 lúc 10:49

\(P=\frac{1000}{100-x}\)

.\(P_{max}=>P\in Z\)

\(=>100-x=1\)

\(\Rightarrow x=100-1=99\)

\(P_{max}=\frac{1000}{100-99}=1000\)

Anh ST làm đúng rồi đấy