những từ có thể đạo trật tự các thành tố để có từ khác đồng nghĩa
Tìm ở trongnghĩa.
Tìm ở trong văn bản những từ có thể đảo trật tự các thành tố khác để có từ khác đồng nghĩa.
hiểu biết. mênh mông. chăm sóc. thơ ngây. khao khát. tình yêu. đám mây. hiểu biết. mênh mông. chăm sóc. thơ ngây. khao khát. tình yêu. đám mây.Trong bài thơ Chuyện cổ tích về loài người có các từ như: trụi trần, bế bồng,... Trong tiếng Việt cũng có những từ như trần trụi, bồng bế,.... Tìm thêm ở trong và ngoài văn bản những từ có thể đảo trật tự các thành tố để có từ khác đồng nghĩa
Bạn tham khảo:
Trong bài thơ có các từ như trụi trần, bế bồng. Trong tiếng Việt cũng có các từ như trần trụi, bồng bế. Một số từ ở trong và ngoài văn bản những từ có thể đảo trật tự các thành tố để có từ khác đồng nghĩa:
Trong văn bản: thơ ngây
Ngoài văn bản: thoi đưa, sụt sùi.
Cre: mạng
Học tốt ạ;-;
Từ nào có trật tự các yếu tố giống với trật tự từ ghép thuần Việt (yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau) ?: .............................................................
Từ nào có trật tự các yếu tố khác với trật tự từ ghép thuần Việt (yếu tố phụ đứng trước, yếu tố đứng sau) ?: ............................................................................
văn mình có đc 5-6 điểm nên bạn thông cảm:((
1. Thiên thư , tái phạm
2. Chiến thắng , thủ môn
Từ nào có trật tự các yếu tố giống với trật tự từ ghép thuần Việt (yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau) ?: .............................................................
Từ nào có trật tự các yếu tố khác với trật tự từ ghép thuần Việt (yếu tố phụ đứng trước, yếu tố đứng sau) ?: ............................................................................
- từ: ái quốc, thủ môn, chiến thắng
- từ: thiên thư, thiên vị, thiên tử
Từ nào có trật tự các yếu tố giống với trật tự từ ghép thuần Việt (yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau) ?:
+ Các từ có trật tự yếu tố giống từ ghép thuần Việt là : ái quốc, thủ môn , chiến thắng, thiên vị, tuyên ngôn.
Từ nào có trật tự các yếu tố khác với trật tự từ ghép thuần Việt (yếu tố phụ đứng trước, yếu tố đứng sau) ?:
+ Các từ có trật tự yếu tố khavs từ ghép thuần Việt là : quốc gia, thiên tử, thiên thư, cường quốc.
a) Các từ ái quốc, thủ môn, chiến thắng thuộc loại từ ghép gì? Trật tự của các yếu tố trong các từ này có giống trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt cùng loại không?
b) Các từ thiên thư (trong bài Nam quốc sơn hà), thạch mã (trong bài Tức sự), tái phạm (trong bài Mẹ tôi) thuộc loại từ ghép gì?Trong các từ ghép này, trật tự của các yếu tố có gì khác so với trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt cùng loại?
a, Các từ ái quốc, thủ môn, chiến thắng thuộc loại từ ghép chính phụ. Yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau
b, Các từ thiên thư, thạch mã, tái phạm thuộc loại từ ghép chính phụ, có trật tự từ ngược lại với trật tự từ các tiếng trong từ ghép thuần Việt. Tiếng phụ đứng trước, tiếng chính đứng sau.
1 Phân loại các từ ghép chính phụ sau :sơn hà, xâm phạm, giang sơn, quốc gia , ái quốc ,thủ môn, thiên vị ,chiến thắng ,thiên thư, thiên tử, tuyên ngôn, cường quốc
2 Trong các từ ghép chính phụ ở trên :
-Từ nào có trật tự cá yếu tố giống với trật tự từ ghép thuần việt (yếu tố chính đứng trước , yếu tố phụ đứng sau)?...........................
- Từ nào có trật tự cá yếu tố khác với trật tự từ ghép thuần việt (yếu tố phụ đứng trước , yếu tố chính đứng sau )?...........................
Câu 1. Trong tự nhiên, nguyên tố cacbon có hai đồng vị: 12C và 13C, nguyên tố oxi có ba đồng vị: 16O, 17O và 18O. Số loại phân tử CO2 khác nhau có thể tạo thành từ các đồng vị trên là
A. 12. B. 9. C. 18. D. 16.
tham khảo:
12C: 16O16O; 17O17O; 18O18O; 16O17O; 16O18O; 17O18O → 6 phân tử CO2 từ đồng vị 12C và 3 đồng vị O
Tương tự cũng có 6 phân tử CO2 từ đồng vị 13C và 3 đồng vị O.
Tổng số tạo thành tối đa 12 phân tử CO2
Đáp án A
1. Phân loại các từ Hán Việt sau : Sơn hà , xâm phạm , giang sơn , quốc gia , ái quốc , thủ môn , thiên vị , chiến thắng , thiên thư , thiên tử , tuyên ngôn , cường quốc .
- Từ ghép chính phụ : ............................................................................
- Từ ghép đẳng lập : ...........................................................................
2. Trong các từ ghép chính phụ Hán Việt ở trên :
- Từ nào có trật tự các yếu tố giông với trật tự từ ghép thuần Việt ( yếu tố chính đứng trước , yếu tố phụ đứng sau ) ? : .........................................................................
- Từ nào có trật tự các yếu tố khác với trật tự từ ghép thuần Việt ( yếu tố phụ đứng trước , yếu tố chính đứng sau ) ? : .........................................................................
1/ Từ ghép đẳng lập: sơn hà, xâm phạm, giang san, quốc gia.
Từ ghép chính phụ: ái quốc, thủ môn, thiên vị, chiến thắng, thiên thư, thiên tử, tuyên ngôn, cường quốc.
2/
- Từ có trật tự các yếu tố giông với trật tự từ ghép thuần Việt ( yếu tố chính đứng trước , yếu tố phụ đứng sau) là: ái quốc
- Từ có trật tự các yếu tố khác với trật tự từ ghép thuần Việt ( yếu tố phụ đứng trước , yếu tố chính đứng sau) là: sơn hà, xâm phạm, giang san, quốc gia, thủ môn, thiên vị, chiến thắng, thiên thư, thiên tử, tuyên ngôn, cường quốc.
Từ ghép đẳng lập : sơn hà, xâm phạm , giang sơn
Từ ghép chính phụ : thiên thư , thạch mã , tái phạm,ái quốc, thủ môn, chiến thắng
Từ có trật từ các yếu tố giống vs trật tự từ ghép thần Việt : ái quốc, thủ môn, chiến thắng
Từ có trật tự các yếu tố khác với trật tự từ ghép thần Việt : thiên thư , thạch mã , tái phạm
. Phân loại các từ Hán Việt sau : Sơn hà , xâm phạm , giang sơn , quốc gia , ái quốc , thủ môn , thiên vị , chiến thắng , thiên thư , thiên tử , tuyên ngôn , cường quốc .
- Từ ghép chính phụ : thiên thư, thiên tử , tuyên ngôn , cường quốc , xâm phạm ,quốc gia , ái quốc , thủ môn , thiên vị , chiến thắng .
- Từ ghép đẳng lập : Sơn hà ,giang sơn
2. Trong các từ ghép chính phụ Hán Việt ở trên :
- Từ nào có trật tự các yếu tố giông với trật tự từ ghép thuần Việt ( yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau ) ? : ai quốc ,thủ môn,.......
- Từ nào có trật tự các yếu tố khác với trật tự từ ghép thuần Việt ( yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau ) ? : thiên thư,thiên tử,...........
Trong bài thơ " Chào xuân 67" nhà thơ Tố Hữu viết :
Chào các em, những đồng chí của tương lai
Mang mũ rơm đi học đường dài .
a. Tại sao tác giả lại sử dụng "các " và "những " mà không sử dụng các từ khác ?
b.Thay đổi trật tự hai từ đó có được không?
đó là những lượng từ chỉ số "nhiều", nói được tới số đông, thể hiện dụng ý của tác giả hướng tới tất cả những em học sinh chứ không phải cá nhân hay một bộ phận nào.
b. KHông thể đổi trật tự của hai từ đó