Cho tam giác ABC có\(\widehat{A}=80^0\) , AD là tia phân giác của góc A và \(\frac{AB}{DC}=\frac{BC}{AB+AC}\) . Cmr \(\widehat{B}=60^0\)
Cho tam giác ABC có \(\widehat{A}=80^0\) , AD là tia phân giác của góc A và \(\frac{AB}{DC}=\frac{BC}{AB+AC}\) .Cmr \(\widehat{B}=60^0\)
CHO TAM GIÁC ABC CÓ \(\widehat{B}>90^0\), AD LÀ ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC ABC. PHÂN GIÁC CỦA GÓC NGOÀI TẠI ĐỈNH A CẮT TIA CB Ở E. CM \(\frac{DB}{DC}=\frac{AB}{AC}=\frac{EB}{EC}\)
cho tam giác ABC cón\(^{\widehat{A}}=60^0,AB=AC\) đg cao BH(H thuôc AC)
a) so sánh \(\widehat{ABC}\)và\(\widehat{ACB}\),tính \(\widehat{ABH}\)
b)vẽ AD là tia p/g của góc A(D thuộc BC) vẽ BI vuông góc với AD tại I. CM tam giác AIB=tam giác BHA
c)tia BI cắt AC ở E .CM tam giác ABE đều
d) CM DC>DB
Tam giác ABC có AB >AC. Từ trung điểm M của BC vẽ một đường thẳng vuông góc với tia phân của góc A, cắt tia phân giác tại H, cắt AB,AC lần lượt tại E và F. CMR:
a) BE=CF
b) AE=\(\frac{AB+AC}{2}\) ; BE=\(\frac{AB-AC}{2}\)
c) \(\widehat{BME}=\frac{\widehat{ACB}-\widehat{B}}{2}\)
cho tam giác nhọn ABC có AB<AC. Vẽ AE là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\). trên AC lấy AD=AB, kéo dài AB 1 đoạn BK=DC. a)C/m: △AEB = △AED và EA là tia phân giác của\(\widehat{BED}\) b)Kéo dài AB 1 đoạn BK = DC, gọi H là giao điểm của AE và CK. C/m: AH ⊥ CK c)C/m: 3 điểm D,E,K thẳng hàng . Em cần gấp ạ.
a: Xét ΔAEB và ΔAED có
AB=AD
góc BAE=góc DAE
AE chung
=>ΔAEB=ΔAED
=>góc BEA=góc DEA
=>EA là phân giác của góc BED
b: AK=AB+BK
AC=AD+DC
mà BK=DC; AB=AD
nên AK=AC
=>ΔAKC cân tại A
mà AH là phân giác
nên AH vuônggóc CK
c: Xét ΔEBK và ΔEDC có
EB=ED
góc EBK=góc EDC
BK=DC
=>ΔEBK=ΔEDC
=>góc KEB=góc CED
=>góc CED+góc CEK=180 độ
=>D,E,K thẳng hàng
Bài 1: Cho tam giác ABC có góc \(\widehat{A}\) = 60o. Các tia p giác trong BE, CF cắt tại I. Tính góc \(\widehat{BIC}\), CMR IE = IF
Bài 2: Cho tam giác ABC, M là trung điểm của AC. Trên tia đối tia MB lấy D sao cho MD = MB. Trên tia đối tia BC lấy E sao cho BE = BC.
a) CMR: AD // BC; AD = BE
b) DE và AB cắt tại I. CMR: I là trung điểm của AB và DE
1 . Cho tam giác ABC ( \(AB< AC,\widehat{B}=60^0\)) . Hai tia phân giác AD \(\left(D\in BC\right)\)và \(CE\left(E\in AB\right)\)của tam giác ABC cắt nhau ở I . Chứng minh tam giác IDE cân
2 . Cho tam giác ABC cân tại A có góc A \(=100^0\) , tia phân giác của góc B cắt AC tại D . Chứng minh : \(BC=BD+AD\)
Bài 1:
Vẽ \(IH\) là tia phân giác của \(\widehat{AIC}\)
Xét \(\Delta ABC\) có:
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)
\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{C}=180^0-\widehat{B}=180^0-60^0=120^0\)
Ta có: \(AD\) là tia phân giác của \(\widehat{A}\left(1\right)\)
Và: \(CE\) là tia phân giác của \(\widehat{C}\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\widehat{IAC}+\widehat{ICA}=\frac{120^0}{2}=60^0\)
Lại có: \(\widehat{EIA}=\widehat{IAC}+\widehat{ICA}=60^0=\widehat{AIH}\)
Xét \(\Delta EAI\) và \(\Delta HAI\) có:
\(\widehat{EAI}=\widehat{HAI}\left(AD-là-tia-p.giác-của\widehat{A}\right)\)
\(\widehat{AIE}=\widehat{AIH}\left(cmt\right)\)
\(AI\) chung
\(\Rightarrow\Delta AIE=\Delta AIH\left(g-c-g\right)\)
\(\Rightarrow IE=IH\left(1\right)\)
Chứng minh tương tự \(\Delta CHI=\Delta CDI\left(g-c-g\right)\Rightarrow ID=IH\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow IE=ID\)
\(\Rightarrow\Delta IDE\) cân tại \(I\left(đpcm\right)\)
2.
Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BD => \(\Delta\)DBE cân tại B (1)
=> BD = BE
Ta có: BD là phân giác ^ABC => ^DBE = 40\(^{^o}\): 2 = 20\(^o\)(2)
(1) ; (2) => ^BDE = ^DED = ( 180\(^o\)- 20\(^o\)) : 2 = 80\(^o\)
=> ^DEC = 180\(^o\)- 80\(^o\)=100\(^o\)
Xét \(\Delta\)DEC có: ^EDC = 180\(^o\)- ^DEC - ^DCE = 180\(^o\)-100\(^o\)-40\(^o\)=40\(^o\)
=> \(\Delta\)DEC cân tại E => DE = EC (3)
Từ D kẻ vuông góc với BC tại H và BA tại K.
D thuộc đường phân giác ^ABC ( theo t/c đường phân giác ) => DK = DH
Vì ^BAC = ^DEC = 100\(^o\)=> ^KAD = ^HED
=> \(\Delta\)KAD = \(\Delta\)HED ( cạnh góc vuông - góc nhọn )
=> DA = DE (4)
Từ (3) ; (4) => DA = EC
Vậy BC = BE + EC = BD + AD
Cho tam giác ABC có AB < AC . Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AB = AD . Trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho AE = AC a) CM : BE = DC
b ) Kẻ tia phân giác góc BDE cắt BC tại I . CM : tam giác BDI cân.
c ) Kẻ tia phân giác góc ACB cắt DI tại F . CM \(2.\widehat{CFD}=\widehat{CED}+\widehat{CBD}\)
a) Xét \(\Delta\)BAE và \(\Delta\)DAC có: ^BAE = ^DAC ( đối đỉnh ) ; AD = AB ( gt ) ; AE = AC ( gt )
=> \(\Delta\)BAE = \(\Delta\)DAC ( c.g.c)
=> BE = DC
b) Tương tự câu a dễ dàng cm đc: \(\Delta\)ADE = \(\Delta\)ABC => ^ADE = ^ABC => DE//BC
=> ^EDI = ^DIC mà ^EDI = ^BDI ( DI là phân giác ^BDE )
=> ^DIC = ^BDI hay ^DIB = ^IDB => \(\Delta\)BDI cân tại B.
c) Ta có: ^DBC là góc ngoài tại đỉnh B của \(\Delta\)BDI => ^DBC = ^BDI + ^BID = 2. ^BID = 2. ^CIF( theo b) (1)
Có: CF là phân giác ^BCA =>^BCF = ^ACF => ^BCA = ^BCF + ^ACF = 2. ^BCF = 2. ^ICF (2)
Lại có: ^CFD là góc ngoài của \(\Delta\)FCI => ^CFD = ^CIF + ^ICF (3)
Từ (1) ; (2) ; (3) => 2 .^CFD = 2 ^CIF + 2. ^ICF = ^DBC + ^BCA = ^DBC + ^CED ( ^CED = ^BCA vì ED //BC )
098765432rtyuiorewerio65yuy5t
yyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyy
Tam giác ABC có AB > AC. Từ trung điểm M của BC vẽ 1 đường thẳng vuông góc với tia phân giác của A, cắt tia phân giác tại H, cắt AB, AC lần lượt E và F. CMR:
a, BE = CF
b, AE = \(\frac{AB+AC}{2}\)
BE = \(\frac{AB-AC}{2}\)
c, \(\widehat{BME}=\frac{\widehat{ACB}-\widehat{B}}{2}\)