Bảng 13.3 trang 80 sách Khoa học tự nhiên bộ Cánh diều điền như thế nào
[Cánh diều] SBT Khoa học tự nhiên 6 bài 18: Đa dạng nấm
18.7. Nêu những đặc điểm thể hiện sự đa dạng của nấm.
18.8. Nấm hoại sinh (sống trên rơm rạ, thân cây gỗ mục, xác động vật,...) có vai trò như thế nào trong tự nhiên?
18.9. Kể tên một số nấm có ích và một số nấm có hại cho con người và sinh vật.
18.7
Tính đa dạng của nấm thể hiện ở:
- Cấu tạo đơn bào hay đa bào
- Môi trường sống đa dạng (đất, nước, các sinh vật khác)
- Lối sống đa dạng: kí sinh, cộng sinh, hoại sinh
- Đa dạng về hình thái: nấm túi, nấm đảm, nấm tiếp hợp
- Đa dạng về vai trò, tác hại: làm thức ăn, dược liệu, gây hại cho người và các sinh vật khác
18.8.
Nấm hoại sinh có vai trò rất quan trọng trong tự nhiên. Chúng giúp phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ, vừa dọn sạch các xác chết trên mặt đất, vừa cung cấp chất vô cơ cho cây xanh sử dụng làm nguyên liệu tổng hợp chất hữu cơ mới. Nấm hoại sinh đóng góp tích cực trong chu trình tuần hoàn của vật chất trong tự nhiên.
18.9
Nấm có ích như nấm rơm, mộc nhĩ, linh chi.
Nấm có hại như nấm độc đỏ, nấm lim, nấm độc đen.
bạn nào giúp mình bảng 26.2 trang 79 của sách khoa học tự nhiên lớp 6 đc ko( chương trình VNEN)
Cho e hỏi sách cánh diều lớp 1 bài tập toán bài 4 trang 36 làm như thế nào ạ
chi ko biêt gi ro ra chi moi biêt nhe
(Bạn nào đưa ra câu trả lời xuất sắc, anh sẽ trao thưởng 10GP nhé)
Trong bài 35, sách Cánh Diều - Khoa học tự nhiên 6 có câu hỏi: "Quan sát hình 35.3, hãy sắp xếp các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời."
Đáp án được Vietjack và Loigiaihay đưa ra là:
"Các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời:
Mặt Trời – Thủy Tinh – Kim Tinh – Trái Đất – Hỏa Tinh – Mộc Tinh – Thổ Tinh – Thiên Vương Tinh – Hải Vương Tinh."
Bằng hiểu biết của mình về khoa học tự nhiên, em hãy chứng minh câu trả lời trên vừa có ý đúng, nhưng cũng vừa có ý sai theo phương diện thời gian.
Câu trả lời trên có ý đúng vào thời điểm hiện tại, nhưng cũng sai về mặt thời gian, nghĩa là các hành tinh trong Hệ Mặt Trời không phải lúc nào cũng sắp xếp theo thứ tự này. Các nhà khoa học đã đưa ra giả thiết vào thời điểm ban đầu, khi Hệ Mặt Trời mới hình thành, các hành tinh nằm rất gần nhau, trong một đám mây bụi và khí khổng lồ. Dần về sau, các hành tinh này bắt đầu di chuyển và va chạm với nhau, tạo thành các quỹ đạo riêng.
Ví dụ trong quá trình hình thành và phát triển của Hệ Mặt Trời, các hành tinh đã nhiều lần thay đổi vị trí của mình. Có thể có lúc, Sao Hỏa nằm ở vị trí xa Mặt Trời hơn Sao Thủy, hoặc Sao Mộc nằm ở vị trí gần Mặt Trời hơn Sao Thổ.
Các hành tinh đã nhiều lần thay đổi vị trí của mình trong quá trình hình thành và phát triển của Hệ Mặt Trời.
P/s: Cũng có giả thuyết cho rằng thuyết địa tâm đúng 1 phần nào đó?
đúng về sắp xếp nhưng theo thời gian có thể khác
Câu trả lời trên có thể đúng vào hiện tại, nhưng xem ra nó có thể sai về mặt thời gian vì vũ trụ đang không ngừng di chuyển. Các nhà khoa học cho rằng lúc Solar System mới hình thành, các hành tinh ở rất gần nhau nhưng theo thời gian, các hành tinh trong Solar System dần di chuyển ra xa nhau và có những quỹ đạo riêng.
trong văn bản " chất làm gỉ " sách giáo khoa cánh diều 7 Trung sĩ trẻ trình bày những dự định của mình như thế nào?
Giúp em với ạ 9h em phải nộp bài rồi:(
ANH VIÊN TRUNG SĨ đã nói về dự định chất làm gỉ để phá các vũ khí bằng thép để mang lại hào bình cho đất nc
Ở TRONG TRANG NÀY KHÔNG CÓ BÁI GIẢNG CỦA MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6, BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO VÀ Ở MÔN HỌC CŨNG KHÔNG CÓ MÔN KHAO HỌC TỰ NHIÊN, TRONG MÔN HỌC KHÔNG CÓ MÔN HOÁ HỌC MÀ TRONG MÔN HỌC KHTN 6 CÓ CẢ BÀI VỀ KIẾN THỨC HOÁ HỌC NỮA.. VẬY NHỮNG GIÁO VIÊN DẠY MÔN KHTN ĐĂNG KÝ DẠY NHƯ NÀO VÌ
[Cánh diều] SBT Khoa học tự nhiên 6 bài 19: Đa dạng thực vật.
19.17. ghép nhóm thực vật (cột A) với đặc điểm chung tương ứng (cột B).
19.22. Ghép các bộ phận của cây với chức năng tương ứng.
các bạn làm bảng 19 trang 17 sách khoa học tự nhiên 6 tập 2 (sách thí điểm)
mình cần gấp
lớp 6 thì những ai học cấp 2 sẽ giúp được mà
ghi đề ra coi
vẽ sơ đồ tư duy chủ đề 6 , 7 khoa học tự nhiên lớp 6 cánh diều