Những câu hỏi liên quan
Hùng Minh
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
3 tháng 8 2023 lúc 18:21

Biện pháp nghệ thuật so sánh "Mẹ" - "Ngọn gió của con suốt đời", "những ngôi sao" - "chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con"

Biện pháp nhân hóa "sao" - "thức"

Qua việc sử dụng biện pháp tu từ trong đoạn trích, tác giả đã xây dựng thành công hình ảnh một người mẹ tần tảo, chịu khó dành trọn cho con cái những gì tốt đẹp nhất. Trước hết biện pháp nghệ thuật nhân hóa "sao" thức ngoài kia khiến ngôi sao trở thành sự vật có sự sống và hạnh động của một con người. Từ hình ảnh những ngôi sao "thức" ấy làm đòn bẩy cho hình ảnh "người mẹ" tần tảo. Người mẹ ấy thức khuya để mang làn gió mát tới cho những đứa con để đứa con ấy có giấc ngủ thật trọn vẹn. Đặc biệt ở vế sau còn có sự xuất hiện của nghệ thuật so sánh "chẳng bằng" càng làm nổi bật sự hi sinh và tình yêu thương của người mẹ. Bao yêu thương đều theo bàn tay đưa gió về cùng lời ru đưa con vào giấc mơ hạnh phúc. Vì vậy kết thúc của khổ thơ ta lại bắt gặp hình ảnh so sánh khác "mẹ là ngọn gió của con suốt đời". Dù thời gian có khiến con người đổi thay đến mức nào thì tình mẹ vẫn thế. Mẹ vẫn là người đưa gió vào mỗi giấc ngủ cho con những điều tốt nhất. Qua đó ta cũng thấy được phần nào sự trân trọng của tác giả dành cho người mẹ của mình.

Bình luận (0)
Nguyễn Đoan Trang
Xem chi tiết
Phương Thảo  ❤❤❤
20 tháng 3 2019 lúc 20:32

- Phép so sánh:

+) Những ngôi sao thức - mẹ thức:Những ngôi sao thức suốt đêm nhưng cũng không bằng mẹ đã thức vì cả cuộc đời của con, sự hi sinh thầm lặng.

+) Mẹ - ngọn gió:Mẹ là nơi mát mẻ, yên bình của con suốt đời.

* Tác giả sử dụng biện pháp so sánh để thể hiện tấm lòng yêu thương, sự hi sinh thầm lặng của người mẹ đối với người con và lòng biết ơn của con dành cho mẹ.

Học tốt nha !!!

Bình luận (1)

Xác định các phép tu từ:

– Nghệ thuật nhân hóa: Những ngôi sao “thức” ngôi sao được nhân hóa như con người, soi sáng trên bầu trời như người mẹ đang thức canh giấc ngủ cho con.

– Nghệ thuật so sánh “chẳng bằng” so sánh hơn kém nhằm nhấn mạnh sự hi sinh, tần tảo vì con của mẹ là vô tận không gì có thể sánh bằng trong cuộc đời. Thiên nhiên vũ trụ bất tận không so sánh nổi tình mẹ, công mẹ bao la.

Bình luận (0)
❤  Hoa ❤
20 tháng 3 2019 lúc 20:33

Những ngôi sao thức ngoài kia 

Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con

         Đêm nay con ngủ giấc tròn 

 Mẹ ngọn gió của con suốt đời . ''

Sử dụng : 

nhân hóa làm nổi bật lên hình ảnh ngôi sao trên trời luôn luôn chiếu sáng và nó đc nhân hóa lên giống như người có thể thức .

So sánh : không ngang bằng cho thấy tuy ngôi sao luôn chiếu sáng trên bầu trời nhưng lại không thể nào bằng người mẹ đã 

thức khuya để chăm sóc mình từ ngày này sang ngày khác .

So sánh ngang bằng : Mẹ sẽ mãi là ngọn gió luôn ở bên chia se , sẻ chia với ta về mọi thứ . Mẹ sẽ không cần bất kì 1 thứ j hết 

mà chỉ cần con của mẹ luôn bình an và hạnh phúc . Tình cảm của mẹ rất bao la và đáng quý .

p/s ...

Bình luận (0)
phòng kế toán Duy tiến
Xem chi tiết
Phạm Vĩnh Linh
5 tháng 2 2022 lúc 11:40

Tham khảo:

''Những ngôi sao thức ngoài kia chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.''

Phép so sánh ngang bằng:

" Mẹ  ngọn gió của con suốt đời"

=> Tác dụng : Cho thấy sự hy sinh lớn lao của mẹ đối với con cái,thể hiện tình yêu thương con sâu sắc của người mẹ.Mẹ là người đã không quản gian nan, khó nhọc, không quản thức trắng đêm thâu để quạt mát cho con ngủ. Với mẹ con là tất cả, là nguồn sống cả đời của mẹ

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Huyền
5 tháng 2 2022 lúc 11:40

bạn thử tham khảo ở đây nha:

Đọc đoạn thơ sau: "Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con. Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời". (Trần Quốc Min

Bình luận (0)
Nguyễn Bá Đăng Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thi Yen Anh
Xem chi tiết
Shinichi Kudo
31 tháng 12 2017 lúc 19:33

Biện pháp nghệ thuật : so sánh , nhân hóa

Bình luận (0)
Trần Vinh
Xem chi tiết
Phạm Khánh Linh
4 tháng 5 2022 lúc 22:26

a,- Phép so sánh:

+) Những ngôi sao thức - mẹ thức:Những ngôi sao thức suốt đêm nhưng cũng không bằng mẹ đã thức vì cả cuộc đời của con, sự hi sinh thầm lặng.

+) Mẹ - ngọn gió:Mẹ là nơi mát mẻ, yên bình của con suốt đời.

* Tác giả sử dụng biện pháp so sánh để thể hiện tấm lòng yêu thương, sự hi sinh thầm lặng của người mẹ đối với người con và lòng biết ơn của con dành cho mẹ.

Bình luận (0)
Dolly Dolly
Xem chi tiết
Phan Thanh Trúc
Xem chi tiết
Fudo
24 tháng 7 2018 lúc 9:10

Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau

  Những ngôi sao thức ngoài kia

Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con

  Đêm nay con ngủ giấc tròn

Mẹ là ngọn gió của con suốt đời

           Bài làm

Gợi ý: Những hình ảnh so sánh:

Những ngôi sao thức ngoài kia

Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.

Giúp em cảm nhận được, người mẹ rất thương con, mẹ có thể  thức thâu đêm suốt sáng để canh cho con ngủ ngon giấc; hơn cả những ngôi sao “Thức” soi sáng trong đêm, bởi vì khi trời sáng thì sao cũng không thể thức được nữa.

Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.

Cho ta thấy mẹ còn đem đến ngọn gió mát trong đêm hè, giúp cho con ngủ say (giấc tròn); có thể nói mẹ là người luôn đem đến cho con những điều tót đẹp trong suốt cuộc đời (ngọn gió của con suốt đời)

Bình luận (0)
Lê Uyên Phương
24 tháng 7 2018 lúc 9:01

Phép tu từ có trong đoạn thơ: So sánh 
+ Những ngôi sao thức - mẹ thức: Những ngôi sao thức suốt đêm cũng không bằng mẹ thức cả một đời lo lắng , mẹ thầm lặng hi sinh cho con. 
+ Mẹ - ngọn gió: Mẹ chính là nơi mát lành, bình yên suốt cuộc đời của con. 
Phép tu từ so sánh trong đoạn thơ đã thể hiện được tấm lòng yêu thương, hi sinh thầm lặng của mẹ đối với con và lòng biết ơn sâu sắc của người con đối với mẹ.

Bình luận (0)
Lê Uyên Phương
24 tháng 7 2018 lúc 9:01

nhớ k nha

Bình luận (0)
Trì Ngâm
Xem chi tiết
👉Vigilant Yaksha👈
22 tháng 8 2021 lúc 16:18

a) Những ngôi sao thức ngoài kia 

    Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con 

    Đêm nay con ngủ giấc tròn  

    Mẹ ngọn gió của con suốt đời. 

         (Trần Quốc Minh) 

b) Tâm hồn tôimột buổi trưa hè 

           (Tế Hanh)

c) Con đi trăm núi ngàn khe  

    Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm. 

                    (Tố Hữu) 

d) Bóng Bác cao lồng lộng 

    Ấm hơn ngọn lửa hồng.

Bình luận (1)