Những câu hỏi liên quan
Avé Lam
Xem chi tiết
Mỹ Hoà Cao
16 tháng 3 2022 lúc 8:28

C

qlamm
16 tháng 3 2022 lúc 8:28

C

Như Nguyệt
16 tháng 3 2022 lúc 8:28

D

Tranq Đêyy
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 3 2021 lúc 21:01

Mình nghĩ C

Nguyễn Đình An
12 tháng 3 2021 lúc 21:01

D bạn nhé

 

tuananh vu
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
2 tháng 3 2022 lúc 21:14

C

Phạm Vương Bảo Ngọc
2 tháng 3 2022 lúc 21:14

C

phung tuan anh phung tua...
2 tháng 3 2022 lúc 21:15

C

Phat Nguyen
Xem chi tiết
Phương Dung
22 tháng 12 2020 lúc 19:28

- Nguyên nhân:

Do sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận, không tương xứng với việc cải thiện đời sống người lao động, nên bùng nổ cuộc khủng hoảng kinh tế thừa.

- Biểu hiện:

Tháng 10/1929, bùng nổ cuộc khủng hoàng kinh tế thừa, bắt đầu từ Mĩ sau nhanh chóng lan toàn thế giới tư bản, trầm trọng 1932, kết thúc năm 1933:

+ Hàng hóa ế thừa nhưng nhân dân không có tiền mua.

+ 50 triệu công nhân thất nghiệp, hang ngàn nông dân mất ruộng đất.

+ Phong trào biểu tình, tuần hành, diễn ra khắp các nước.

Hậu quả:

+ Để lại hậu quả trầm trọng về: kinh tế, chính trị, xã hội ở ác nước tư bản và thuộc địa.

+ Đe dọa ngiêm trọng sự tốn tại của CNTB.

+ Chủ nghĩa phát xít ra đời ở: Đức, Italia, Nhật Bản đối lập với khối Mĩ, Anh, Pháp đã ráo riết chạy đua vũ trang. Nguy cơ bùng nổ Thế chiến mới.

Huy Trần
21 tháng 1 2022 lúc 22:26

-Đứng trước khủng hoảng, các quốc gia giải quyết khủng hoảng theo những cách khác nhau.

-Một số nước tư bản như Mĩ, Anh, Pháp,… tìm cách thoát khỏi khủng hoảng bằng những chính sách cải cách kinh tế – xã hội. Nguyên nhân là do có nhiều thuộc địa, thị trường và truyền thống dân chủ tư sản. Tiêu biểu nhất là “Chính sách mới” của Mĩ.

-Trong khi đó, các nước Đức, Italia và Nhật Bản tiến hành phát xít hóa bộ máy nhà nước và phát động cuộc chiến tranh để phân chia lại thế giới. Nguyên nhân là do các nước này không có hoặc có ít thuộc địa; thiếu vốn, nguyên liệu và thị trường tiêu thụ. Bên cạnh đó, đây là những quốc gia có truyền thống quân phiệt hiếu chiến. 

-Khủng hoảng kinh tế tàn phá nghiêm trọng nước Đức. Để đối phó lại khủng hoảng kinh tế và phong trào cách mạng ngày càng mạnh mẽ, giai cấp tư sản thống trị quyết định đưa Hít-le – Thủ lĩnh của Đảng Đức Quốc xã Đức lên nắm chính quyền. Đảng Công sản Đức đã kiên quyết đấu tranh nhưng không ngăn cản được quá trình ấy. Ngày 30/1/1933, Hít-le lên làm Thủ tướng và ngay sau đó đã biến Đức thành một lò lửa chiến tranh.

Phat Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Như Ngọc
23 tháng 12 2022 lúc 20:16

Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 là một cuộc đại suy thoái kinh tế bùng nổ ở Mỹ rồi nhanh chóng lan sang các quốc gia khác, gây ra một tác động vô cùng tiêu cực đến nền kinh tế thế giới. Cuộc khủng hoảng bắt nguồn từ các nước tư bản với việc chạy đua sản xuất hàng loạt sản phẩm và hàng hoá số lượng lớn, mong đạt được lợi nhuận khổng lồ. Từ đó, người dân không tiêu thụ hết dẫn tới thừa ế sản phẩm và hàng hoá tràn lan, tạo nên sự mất cân bằng giữa cung và cầu, tiền mất giá, tài chính đi xuống trầm trọng. Đồng thời, làm các quan hệ giữa các quốc gia xấu đi, nhiều xích mích và tranh chấp quyền lợi xảy ra.

Về bản chất, cuộc khủng hoảng này xảy ra bởi các nước tư bản đuổi theo lợi nhuận, vì thế sản xuất sản phẩm và hàng hoá một cách ồ ạt. Tuy nhiên, sức mua của người dân lại giảm sút vì quần chúng quá nghèo khổ. Đây được xem là cuộc rủi ro khủng hoảng thừa, trái ngược với cuộc khủng hoảng tài chính năm 1919 - 1924, được xem là cuộc khủng hoảng thiếu.

minh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Tài
Xem chi tiết
Long Sơn
9 tháng 11 2021 lúc 17:49

Tham khảo:

undefined

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
7 tháng 10 2017 lúc 11:52

Cuối những năm 80 của Thế kỉ XX, kinh tế nước ta rơi vào khủng hoảng kéo dài. Năm 1986 Nhà nước đã đề ra chính sách Đổi mới, đưa nền kinh tế nước ta thoát ra khỏi tình trạng khủng hoảng, kéo dài, từng bước ổn định và phát triển, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trong công nghiệp: tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng; hình thành một số ngành công nghiệp trọng điểm, các trung tâm công nghiệp mới, các khu công nghiệp; thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư trong và ngoài nước vào lĩnh vực công nghiệp…

=> Như vậy, chính sách phát triển của Nhà nước đóng vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế, công nghiệp nước ta giai đoạn này.

Đáp án cần chọn là: D

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
6 tháng 12 2018 lúc 6:04

Chọn đáp án A.