Ai đầu gấu hoc đường điểm danh đê!
1+1=?
https://olm.vn/tin-tuc/Danh-sach-cong-tac-vien-hoc-ki-1-nam-hoc-2018---2019.html
Bình chọn đê
Trên một đường tròn định hướng, cặp cung lượng giác nào sau đây có cùng điểm đầu và điểm cuối?
A. π 3 v à - 35 π 3
B. π 7 v à - 230 π 7
C. π 10 v à 152 π 10
D. - π 6 v à 77 π 6
Trên một đường tròn định hướng, cặp cung lượng giác có cùng điểm đầu và điểm cuối nếu chúng chúng hơn kém nhau k .2 π (k nguyên) hay chính là hơn kém nhau k . 360 o (k nguyên)
ta có π 3 − − 35 π 3 = 12 π = 6.2 π
Do đó, cặp cung lượng giác này có cùng điểm đầu và điểm cuối.
Đáp án A
Cho 100 điểm phân biệt. Cứ qua 2 điểm vẽ 1 đường thẳng. Tính số đường thẳng tạo thành, biết rằng trong 100 điểm đó có đúng 3 điểm thẳng hàng . Ai làm nhanh nhất mình cho 1 đúng
Nhạn xét : Cứ 2 điểm ta vẽ 1 đường thẳng
Với 100 điểm ko có 3 điểm nào thẳng hàng
Ta có :100 cách chọn thứ nhất
99 cách chọn thứ 2
suy ra:Số đường thẳng có được là:
100x99:2=4950 (đường)
+)Với 3 điểm ko thẳng hàng
Ta có :3 cách chọn điểm thứ nhất
2 cách chọn điểm thứ 2
Số đường thẳng được là: 3x2:2=3(đường)
+)Với 3 điểm thẳng hàng có 1 đường thẳng
Vậy số đường thẳng có được là:
4950-3+1=4948 (đường )
Đ/S.............
bạn học trường nào mình học trường thcs thiện mỹ
Một lò xo có độ cứng 100 N/m được treo thẳng đứng vào một điểm cố định, đầu dưới gắn với vật có khối lượng 1 kg. Vật được đặt trên một giá đỡ D. Ban đầu giá đỡ D đứng yên và lò xo giãn 1 cm. Cho D chuyển động nhanh dần đều thẳng đứng xuống dưới với gia tốc 1 m / s 2 . Bỏ qua mọi ma sát và sức cản. Lấy g = 10 m / s 2 . Quãng đường mà giá đỡ đi được kể từ khi bắt đầu chuyển động đến thời điểm vật rời khỏi giá đỡ và tốc độ của vật khi đó là
A. 6 cm; 32 cm/s.
B. 8 cm; 42 cm/s.
C. 10 cm; 36 cm/s.
D. 8 cm; 30 cm/s.
Chọn D.
Khi không có giá đỡ, lò xo dãn một đoạn:
Khi rời giá đỡ, lò xo giãn 9 cm => Quãng đường giá đỡ đi được là s = 8cm.
Vận tốc của vật khi dời giá đỡ là: v = 2 a s = 40 m/s.
Một lò xo có độ cứng 100 N/m được treo thẳng đứng vào một điểm cố định, đầu dưới gắn với vật có khối lượng 1 kg. Vật được đặt trên một giá đỡ D. Ban đầu giá đỡ D đứng yên và lò xo giãn 1 cm. Cho D chuyển động nhanh dần đều thẳng đứng xuống dưới với gia tốc 1 m / s 2 . Bỏ qua mọi ma sát và sức cản. Lấy g = 10 m / s 2 . Quãng đường mà giá đỡ đi được kể từ khi bắt đầu chuyển động đến thời điểm vật rời khỏi giá đỡ và tốc độ của vật khi đó là
A. 6 cm ; 32 cm/s.
B. 8 cm ; 42 cm/s
C. 10 cm ; 36 cm/s
D. 8 cm ; 40 cm/s
Chọn D.
v = 2. a . s = 2.1.0,08 = 0,4 m / s = 40 c m / s
Ai đứng phe huyền chi ai đứng phe ngọt như đường cát mát như đường phèn nào
Cho mk điểm danh nhé
Huyền chi dc giải nhì toán đó hơn 700 học sinh trường tiểu học công nhận chỉ có con ngoth như đường cát mát như đường phèn ko công nhạn thôi
Các bn chửi nó nhé
Néu nó chửi bn bn có để yên ko tất nhiẻn phải chửi lại ít nhất 1 câu r
Lời nói chẳng mất tiền mua. Lựa lời mà chửi cho vừa lòng nhau. Đã chửi, phải chửi thật đau. Chửi mà hiền quá còn lâu nó chừa. Chửi đúng , không được chửi bừa . Chửi cha mẹ nó , không thừa một ai . Khi chửi , chửi lớn mới oai. Chửi hay là phải chửi dài , chửi lâu . Chửi đi chửi lại mới ngầu. Chửi nhiều cho nó nhức đầu , đau tai. Chửi xong nhớ nói bái bai . Phóng nhanh kẻo bị ăn chai vào mồm .
Một sợi dây đàn hồi AB căng ngang, hai đầu cố định đang có sóng dừng với tần số xác định. Hình vẽ mô tả dạng sợi dây ở thời điểm t 1 (đường nét liền) và dạng sợi dây ở thời điểm t 2 = t 1 + 2 3 s (đường nét đứt). Biết rằng tại thời điểm t 1 , điểm M có tốc độ bằng không. Tốc độ truyền sóng trên dây có thể là
A. 30 cm/s
B. 40 cm/s
C. 35 cm/s
D. 50 cm/s
Một sợi dây đàn hồi AB căng ngang, hai đầu cố định đang có sóng dừng với tần số xác định. Hình vẽ mô tả dạng sợi dây ở thời điểm t 1 (đường nét liền) và dạng sợi dây ở thời điểm t 2 = t 1 + 2/3 s (đường nét đứt). Biết rằng tại thời điểm t 1 , điểm M có tốc độ bằng không. Tốc độ truyền sóng trên dây có thể là
A. 30 cm/s
B. 40 cm/s
C. 35 cm/s
D. 50 cm/s
Chọn đáp án B
Trên hình 3λ/4 = 30 cm → λ = 40 cm.
Từ t 1 đến t 2 hết 2/3: Điểm M đi từ biên dương sang biên âm rồi quay lại vị trí –A/2.
Vẽ trên đường tròn lượng giác từ t 1 đến t 2 hết 2/3 s: đi được góc = 240 ° → 2T/3 = 2/3 → T = 1 s.
→ v = λ/T = 40/1 = 40 cm/s.
Một sợi dây đàn hồi AB căng ngang, hai đầu cố định đang có sóng dừng với tần số xác định. Hình vẽ mô tả dạng sợi dây ở thời điểm t 1 (đường nét liền) và dạng sợi dây ở thời điểm t 2 = t 1 + 2/3 s (đường nét đứt). Biết rằng tại thời điểm t1, điểm M có tốc độ bằng không. Tốc độ truyền sóng trên dây có thể là
A. 50 cm/s
B. 40 cm/s
C. 35 cm/
D. 30 cm/s
Đáp án B
Trên hình 3λ/4 = 30 cm → λ = 40 cm.
Từ t1 đến t2 hết 2/3: Điểm M đi từ biên dương sang biên âm rồi quay lại vị trí –A/2.
Vẽ trên đường tròn lượng giác từ t1 đến t2 hết 2/3 s: đi được góc = 240 ° → 2T/3 = 2/3 → T = 1 s.
→ v = λ/T = 40/1 = 40 cm/s