Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Cẩm Tú
Xem chi tiết
Mạc Hoa Nhi
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
19 tháng 5 2021 lúc 10:22

a) Ta có: \(M=\dfrac{8x+1}{4x-5}=\dfrac{8x-10+11}{4x-5}=\dfrac{2\left(x-5\right)+11}{4x-5}=2+\dfrac{11}{4x-5}\)

Để M nhận giá trị nguyên thì \(2+\dfrac{11}{4x-5}\) nhận giá trị nguyên

\(\Rightarrow\dfrac{11}{4x-5}\) nhận giá trị nguyên

\(\Rightarrow11⋮4x-5\)

Vì \(x\in Z\) nên \(4x-5\in Z\)

\(\Rightarrow4x-5\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;\pm1,5;4\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{1;4\right\}\) thỏa mãn \(x\in Z\).

b) Ta có: \(A=\dfrac{5}{4-x}\). ĐK: \(x\ne4\)

Nếu 4 - x < 0 thì x > 4 \(\Rightarrow A>0\)

       4 - x > 0 thì x < 4 \(\Rightarrow A< 0\)

Để A đạt GTLN thì 4 - x là số nguyên dương nhỏ nhất

\(\Rightarrow4-x=1\Rightarrow x=3\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{5}{4-3}=5\)

Vậy MaxA = 5 tại x = 3

c) \(B=\dfrac{8-x}{x-3}\). ĐK: \(x\ne3\).

Ta có: \(B=\dfrac{8-x}{x-3}=\dfrac{-\left(x-8\right)}{x-3}=\dfrac{-\left(x-3\right)+5}{x-3}=\dfrac{5}{x-3}-1\)

Để B đạt giá trị nhỏ nhất thì \(\dfrac{5}{x-3}-1\) nhỏ nhất

\(\Rightarrow\dfrac{5}{x-3}\) nhỏ nhất

Nếu x - 3 > 0 thì x > 3 \(\Rightarrow\dfrac{5}{x-3}>0\) 

       x - 3 < 0 thì x < 3 \(\Rightarrow\dfrac{5}{x-3}< 0\)

Để \(\dfrac{5}{x-3}\) nhỏ nhất thì x - 3 là số nguyên âm lớn nhất

\(\Rightarrow x-3=-1\Rightarrow x=2\)

\(\Rightarrow B=\dfrac{8-2}{2-3}=-6\)

Vậy MaxB = -6 tại x = 2.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 5 2021 lúc 10:53

a) Để M nhận giá trị nguyên thì \(8x+1⋮4x-1\)

\(\Leftrightarrow8x-2+3⋮4x-1\)

mà \(8x-2⋮4x-1\)

nên \(3⋮4x-1\)

\(\Leftrightarrow4x-1\inƯ\left(3\right)\)

\(\Leftrightarrow4x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Leftrightarrow4x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{\dfrac{1}{2};0;1;-\dfrac{1}{2}\right\}\)

mà x là số nguyên

nên \(x\in\left\{0;1\right\}\)

Vậy: \(x\in\left\{0;1\right\}\)

Nguyễn Khánh Trang
Xem chi tiết
Hoàng Ninh
18 tháng 12 2019 lúc 12:58

\(P=\frac{8x^3-12x^2+6x-1}{4x^2-4x+1}\)

a) ĐKXĐ: x \(\ne\pm\frac{1}{2}\)

b) Theo đề bài ta có:

\(2x^2+x=0\)

\(\Rightarrow x\left(2x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x+1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{-1}{2}\left(Loại\right)\end{cases}}}\)

Thay x = 0 (thỏa mãn điều kiện) vào P ta có:

\(P=\frac{0-0+0-1}{0-0+1}=\frac{-1}{1}=-1\)

Vậy khi x = 0 thì P = -1

c) \(P=\frac{8x^3-12x^2+6x-1}{4x^2-4x+1}=\frac{\left(2x-1\right)^3}{\left(2x-1\right)^2}=2x-1\)

Để P \(\inℤ\Leftrightarrow2x-1\inℤ\)

Mà -1\(\inℤ;x\inℤ\Rightarrow-1⋮2x\)

\(\Rightarrow2x\inƯ\left(-1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

Ta có bảng giá trị:

2x1-1
x\(\frac{1}{2}\)\(-\frac{1}{2}\)
 LoạiLoại

Vậy không có x thỏa mãn P \(\inℤ\)

d) Với x \(\ne\pm\frac{1}{2};P=2\)

\(\Leftrightarrow2x-1=2\)

\(\Leftrightarrow2x=3\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)

Vậy \(x=\frac{3}{2}\)thì \(P=2\)

Khách vãng lai đã xóa
Huy Hoàng Phạm (Ken)
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2023 lúc 10:39

a: Để A là số nguyên thì

x^3-2x^2+4 chia hết cho x-2

=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

b: Để B là số nguyên thì

\(3x^3-x^2-6x^2+2x+9x-3+2⋮3x-1\)

=>\(3x-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

=>\(x\in\left\{\dfrac{2}{3};0;1;-\dfrac{1}{3}\right\}\)

 

nguyen mai hanh
Xem chi tiết
Tiến Long
Xem chi tiết

loading...

Đức Lộc
Xem chi tiết
Pham Van Hung
22 tháng 2 2019 lúc 21:38

a, \(A=\frac{4x^2\left(x-2\right)+3\left(x-2\right)}{2x\left(x-2\right)+x-2}\)

\(=\frac{\left(x-2\right)\left(4x^2+3\right)}{\left(x-2\right)\left(2x+1\right)}=\frac{4x^2+3}{2x-1}\left(ĐKXĐ:x\ne2;x\ne-\frac{1}{2}\right)\)

b, \(A\in Z\Leftrightarrow\frac{4x^2+3}{2x-1}\in Z\Leftrightarrow2x+1+\frac{4}{2x-1}\in Z\)

\(\Leftrightarrow\frac{4}{2x-1}\in Z\Leftrightarrow4⋮\left(2x-1\right)\)

\(\Rightarrow2x-1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Mà 2x - 1 là số lẻ nên \(2x-1\in\left\{-1;1\right\}\Rightarrow x\in\left\{0;1\right\}\) (thỏa mãn ĐKXĐ)

Trần Minh Ánh
Xem chi tiết
nguyen van anh
Xem chi tiết
Akai Haruma
28 tháng 6 lúc 22:19

1.

\(A=\frac{2x^3+x^2+2x+4}{2x+1}=\frac{x^2(2x+1)+(2x+1)+3}{2x+1}=x^2+1+\frac{3}{2x+1}\)

Với $x$ nguyên, để $A$ nguyên thì $3\vdots 2x+1$

$\Rightarrow 2x+1\in \left\{1; -1; 3; -3\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{0; -1; 1; -2\right\}$

Akai Haruma
28 tháng 6 lúc 22:20

2.

\(B=\frac{3x^2-8x+1}{x-3}=\frac{3x(x-3)+x+1}{x-3}=\frac{3x(x-3)+(x-3)+4}{x-3}=3x+1+\frac{4}{x-3}\)

Với $x$ nguyên, để $B$ nguyên thì $4\vdots x-3$

$\Rightarrow x-3\in \left\{\pm 1; \pm 2; \pm 4\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{2; 4; 5; 1; 7; -1\right\}$

Akai Haruma
28 tháng 6 lúc 22:24

3.

\(C=\frac{x^3+2x^2+5x}{x^2+4x+4}=\frac{x(x^2+4x+4)-2(x^2+4x+4)+9x+8}{x^2+4x+4}\)

\(=x-2+\frac{9x+8}{x^2+4x+4}\)

Với $x$ nguyên, để $C$ nguyên thì:

$9x+8\vdots x^2+4x+4$

$\Rightarrow 9x+8\vdots (x+2)^2$

$\Rightarrow 9x+8\vdots x+2$

$\Rightarrow 9(x+2)-10\vdots x+2$

$\Rightarrow 10\vdots x+2$

$\Rightarrow x+2\in \left\{\pm 1; \pm 2; \pm 5; \pm 10\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{-1; -3; 0; -4; 3; -7; 8; -12\right\}$
Thử lại thấy $x\in \left\{-1; -3; 0; -4; -12\right\}$