Đốt cháy 7,8 gam h2 Mg và Al. Trong đó, \(\frac{m_{Mg}}{m_{Al}}=\frac{4}{9}\)
a) PTHH
b) Tính V O2 tham gia phản ứng (ĐKTC)
Đốt cháy 7,8 gam h2 Mg và Al. Trong đó, \(\frac{mMg}{mAl}=\frac{4}{9}\)
a) PTHH
b) Tính V O2 tham gia phản ứng (ĐKTC)
Đáp án gợi ý: V O2 = 4,48 lít
Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Mg và Al trong bình kín chứa khí O2 (dư) thu được 30,2 gam hỗn hợp oxit. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng là
A. 17,92 lít
B. 4,48 lít
C. 11,20 lít
D. 8,96 lít
Đốt cháy 2,8g Mg thu được 4,4g chất rắn
a) Tính \(m_{O_2}\) phản ứng và \(m_{Mg}\) phản ứng
b) Tính hiệu suất của phản ứng
a, Bảo toàn khối lượng ta có: $m_{O_2}=1,6(g)$
$2Mg+O_2\rightarrow 2MgO$
Do đó $n_{Mg/tgpu}=0,1(mol)\Rightarrow m_{Mg}=2,4(g)$
b, Suy ra $\%H=\frac{2,4.100}{2,8}=85,71\%$
Đề:
Đốt cháy hỗn hợp bột Al và bột Mg, trong đó bột Al là 2,7 g cần tổng cộng 3,36 l khí O2 (đktc). Hỏi thành phần phần trăm mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu?
Tóm tắt:
MMg = 24 g/mol
MAl = 27 g/mol
mAl = 2,7 g
\(V_{O_2}=3,36l\left(\text{đ}ktc\right)\)
________________
% mAl = ? (%)
% mMg = ? (%)
Giải:
\(n_{Al}=\frac{m_{Al}}{M_{Al}}=\frac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\frac{V_{O_2}}{22,4}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTTH (1): \(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
4 mol 3 mol 2 mol
0,1 mol 0,075 mol 0,05 mol
\(n_{O_2}\left(p.\text{ứ}.2\right)=n_{O_2}\left(\text{đ}\text{ề}\right)-n_{O_2}\left(p.\text{ứ}.1\right)=0,15-0,075=0,075\left(mol\right)\)
PTTH (2): \(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)
2 mol 1 mol 2 mol
0,15 mol 0,075 mol 0,15 mol
\(m_{Mg}=n_{Mg}\times M_{Mg}=0,15\times24=3,6\left(g\right)\)
\(m_{hh}=m_{Al}+m_{Mg}=2,7+3,6=6,3\left(g\right)\)
\(\%m_{Al}=\frac{m_{Al}}{m_{hh}}\times100\%=\frac{2,7}{6,3}\times100\%\approx42,86\%\)
\(\%m_{Mg}=100\%-\%m_{Al}=100\%-42,86\%=57,14\%\)
Trịnh Trân Trân <3
Đốt cháy hoàn 17,4 gam hỗn hợp Mg và Al trong khí oxi (dư) thu được 30,2 gam hỗn hợp oxit, Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng là
A. 17,92 lít
B. 4,48 lít
C. 11,20 lít
D. 8,96 lít
Bài 21. Cho 7,8 gam hỗn hợp Mg và Al tác dụng với 500 ml dung dịch H2SO4 1M
a. Chứng minh rằng sau phản ứng với Mg và Al , axit vẫn còn dư ?
b. Nếu phản ứng trên làm thoát ra 4,368 lít khí H2 (đktc) . Hãy tính % về khối lượng của Mg và Al đã dùng ban đầu ?
\(n_{H_2SO_4}=0,5\cdot1=0,5mol\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
x x x x
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
y 1,5y 0,5y 1,5y
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=7,8\\x+1,5y=0,5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\left(n_oâm\right)\\y=\dfrac{7}{15}\end{matrix}\right.\)
Em kiểm tra lại đề nha!!!
Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Mg và Al trong khí oxi (dư) thu được 30,2 gam hỗn hợp oxit. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng là
A. 17,92 lít
B. 8,96 lít
C. 11,20 lít
D. 4,48 lít
Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Mg và Al trong khí oxi (dư) thu được 30,2 gam hỗn hợp oxit. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng là
A. 17,92 lít
B. 8,96 lít
C. 11,20 lít
D. 4,48 lít
Đáp án B.
Bảo toàn khối lượng:
=> V = 0,4.22,4 = 8,96 (lít)
Đốt cháy hoàn toàn 8,7 gam hỗn hợp Mg và Al trong khí oxi (dư) thu được 15,1 gam hỗn hợp oxit. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng là
A. 4,48 lít.
B. 8,96 lít.
C. 17,92 lít.
D. 11,20 lít.
Chọn A
Bảo toàn khối lượng: moxi = 15,1 – 8,7 = 6,4 → noxi = 0,2 mol
→ V = 0,2.22,4 = 4,48 lít.