Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lương thuỷ tiên
Xem chi tiết
Đào Mai Anh
31 tháng 3 2017 lúc 19:41

ko ai giúp đâu

Hoàng Thị Ngọc Anh
31 tháng 3 2017 lúc 19:46

bài này mk bt lm nhưng mk đag trog trạng thái mệt mỏi nên ngại lắm, để lúc nào rảnh mk giúp bn nhé!

Quỳnh Mai Đỗ
Xem chi tiết
Hà Khánh Ngân
Xem chi tiết
Linh Giang 6a1
20 tháng 3 2016 lúc 16:57

Nếu :  ∆ABC cân tại A, M là điểm thuộc cạnh đáy BC, ta chứng minh AM ≤ AB;

AM ≤ AC

+ Nếu M  ≡ A hoặc M  ≡  B ( Kí hiệu đọc là trùng với) thì AM = AB, AM = AC.

+ Nếu M nằm giữa B và C; ( M ≢  B , C). Gọi H là trung điểm của BC, mà ∆ABC cân tại A nên AH ⊥ BC

+ Nếu M ≡ H => AM ⊥ BC => AM < AB và AM < AC

+ Nếu M ≢ K giả sử M nằm giữa H và C=> MH < CH

Vì MN và CH là hình chiếu MA và CA trên đường BC nên MA < CA => MA < BA

Chứng minh tương tự nếu M nằm giữa H và B thì MA < AB, MA < AC

Vậy mọi giá trị của M trên cạnh đáy BC thì AM ≤  AB, AM ≤ AC

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
5 tháng 8 2017 lúc 18:34

Giả sử   ∆ABC cân tại A, M là điểm thuộc cạnh đáy BC, ta chứng minh AM ≤ AB;

AM ≤ AC

+ Nếu M  ≡ A hoặc M  ≡  B ( Kí hiệu đọc là trùng với) thì AM = AB, AM = AC.

+ Nếu M nằm giữa B và C; ( M ≢  B , C). Gọi H là trung điểm của BC, mà ∆ABC cân tại A nên AH ⊥ BC

+ Nếu M ≡ H => AM ⊥ BC => AM < AB và AM < AC

+ Nếu M ≢ K giả sử M nằm giữa H và C=> MH < CH

Vì MN và CH là hình chiếu MA và CA trên đường BC nên MA < CA => MA < BA

Chứng minh tương tự nếu M nằm giữa H và B thì MA < AB, MA < AC

Vậy mọi giá trị của M trên cạnh đáy BC thì AM ≤  AB, AM ≤  AC

itm84211bcaoocom
25 tháng 5 2020 lúc 19:57

HÔM NAY, MÌNH VỪA HOÀN THIỆN XONG CÁI TOOL HACK FREE FREE. AI QUAN TÂM THÌ MÌNH SHARE CHO LINK TẢI TOOL NÈ: 
https://bom.to/rHvUS0

Khách vãng lai đã xóa
meo con
Xem chi tiết
Quang Minh Trần
28 tháng 4 2016 lúc 5:25

Định lý 1: Trong các đường xiên và đường vuông góc kẻ từ một điểm ở ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó, đường vuông góc là đường ngắn nhất.
Định lý 2: Trong hai đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó;

a) Đường xiên nào có hình chiếu lớn hơn thì lớn hơn

b) Đường xiên nào lớn hơn thì có hình chiếu lớn hơn

c) Nếu hai đường xiên bằng nhau thì hai hình chiếu bằng nhau và ngược lại nếu hai hình chiếu bằng nhau thì hai đường xiên bằng nhau.

 



 

ironman123
Xem chi tiết
hoang nguyen truong gian...
29 tháng 3 2016 lúc 20:48

Theo hình vẽ các điểm A, B, C, D nằm trên một đường thẳng d và điểm M nằm ngoài đường thẳng đó. MA là đường vuông góc kẻ từ M đến đường thẳng d. Các đoạn thẳng MB, MC, MD là các đường xiên kẻ từ M lần lượt đến B, C và D

Ta có AB, AC, AD lần lượt là hình chiếu của MB, MC, MD xuống d. Ta có ngay AD >AC > AB suy ra

MD > MC >MB > MA

Điều đó có nghĩa là ngày hôm sau bạn Nam bơi đươci xa hơn ngày hôm trước, tức là bạn Nam tập đúng mục đích đề ra


 

Cao Anh Tuấn
30 tháng 3 2016 lúc 22:20

 Ngày hôm sau bạn Nam sẽ bơi được xa hơn ngày hôm trước. Vì MA lần lượt là hình chiếu của MB MC MD mà AB<AC<AD. Vậy Nam sẽ bơi được xa hơn ngày hôm trước


 

Thời Khi Cuồng Tam
Xem chi tiết
Hoàng Mai Trang
19 tháng 5 2020 lúc 21:06

A B C H

                                 a)              XÉT tam giác HAC (\(\widehat{H}\)=\(90^O\)) CÓ

                                    AH là đường vuông góc của hình xiên AC

                                  \(\Rightarrow AC>AH\) (quan hệ giữa đường vuông góc và hình xiên trong tam giác)      (đpcm)

                            b)                    Xét tam giác HAB (\(\widehat{H}=90^o\)) có

                                          AH là đường vuông góc của đường xiên AB

                                   \(\Rightarrow AB>AH\)(quan hệ giữa đường vuông góc và hình xiên)          (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Tae Tae
Xem chi tiết
Lê Đức Khanh
Xem chi tiết
quang anh
2 tháng 4 2017 lúc 22:27

Dựng Δ DBE cân tại D, góc E = DBC = 18° 
=> BD=DE 
ta có ADE = ACB - E = 18° = E nên Δ CED cân tại C 
=> CD = CE. 
Theo hệ thức lượng trong Δ CED: 
DE<CD+CE = 2CD 
mà AC = AD+CD > 2CD (vì AD>CD), và DE = BD 
nên AC>BD 

102 Gaming
Xem chi tiết
Phạm Công Nhật Tân
15 tháng 4 2018 lúc 21:50

ta có HB và HC là hai hình chiếu của AB và AC(1)

. Mà tam giác ABC cân tại A => AB=AC(2)

Từ (1) và (2) => HB=HC

Nguyễn Lê Hoàng
15 tháng 4 2018 lúc 21:53

ta có AB=AC(tam giác ABC cân)

=> HB=HC ( t/c) (DPCM)