Những câu hỏi liên quan
Như Lê
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
16 tháng 10 2018 lúc 16:49

Bài 1:

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

\(n_{H_2}=\dfrac{33,6}{22,4}=1,5\left(mol\right)\)

a) Theo PT: \(n_{Fe}pư=n_{H_2}=1,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=1,5\times56=84\left(g\right)\)

b) Theo PT: \(n_{FeSO_4}=n_{H_2}=1,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{FeSO_4}=1,5\times152=228\left(g\right)\)

c) Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=1,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{1,5}{0,5}=3\left(M\right)\)

Phùng Hà Châu
16 tháng 10 2018 lúc 16:55

Bài 2:

a) CuO + H2SO4 (l) → CuSO4 + H2O (1)

Cu + H2SO4 (l) → X

Vậy chất rắn thu được là Cu

Cu + 2H2SO4 (đn) → CuSO4 + SO2 + 2H2O (2)

b) \(n_{SO_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

Theo PT2: \(n_{Cu}=n_{SO_2}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,05\times64=3,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=10-3,2=6,8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%m_{Cu}=\dfrac{3,2}{10}\times100\%=32\%\)

\(\%m_{CuO}=\dfrac{6,8}{10}\times100\%=68\%\)

Linh Hoàng
16 tháng 10 2018 lúc 20:02

1/

nH2 = \(\dfrac{33,6}{22,4}\) = 1,5 mol

Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2 \(\uparrow\)

1,5<-1,5<----1,5<--------1,5

a) mFe = 1,5 . 56 = 84 g

b)mFeSO4 = 1,5 . 152 = 228 g

c) V= 500ml = 0,5 (l)

CM(H2SO4) = \(\dfrac{1,5}{0,5}\) = 3M

TM97 FF
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
18 tháng 12 2021 lúc 14:11

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,,15(mol)\\ Fe+H_2SO_4\to FeSO_4+H_2\\ \Rightarrow n_{Fe}=n_{H_2SO_4}=0,15(mol)\\ a,m_{Fe}=0,15.56=8,4(g)\\ b,C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,15}{0,8}=0,1875M\)

Trọng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
7 tháng 11 2021 lúc 13:37

Câu 3 : 

\(n_{H2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Pt : \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2|\)

        1          1                1           1

      0,15       0,15                       0,15

a) \(n_{Fe}=\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)

b) \(n_{H2SO4}=\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)

800ml = 0,8l

\(C_{M_{ddH2SO4}}=\dfrac{0,15}{0,8}=0,1875\left(M\right)\)

 Chúc bạn học tốt

Trọng Nguyễn
Xem chi tiết
Thảo Phương
10 tháng 11 2021 lúc 22:27

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

a) \(n_{Fe}=n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)

b) \(n_{H_2SO_4}=n_{HCl}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow CM_{H_2SO_4}=\dfrac{0,15}{0,8}=0,1875M\)

có ko
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
10 tháng 8 2021 lúc 8:59

PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=n_{FeCl_2}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\\n_{HCl}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,2\cdot56=11,2\left(g\right)\\m_{FeCl_2}=0,2\cdot127=25,4\left(g\right)\\m_{ddHCl}=\dfrac{0,4\cdot36,5}{10\%}=146\left(g\right)\\m_{H_2}=0,2\cdot2=0,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Mặt khác: \(m_{dd}=m_{Fe}+m_{ddHCl}-m_{H_2}=156,8\left(g\right)\) \(\Rightarrow C\%_{FeCl_2}=\dfrac{25,4}{156,8}\cdot100\%\approx16,2\%\)

Nguyen Dang Khoa
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
10 tháng 8 2021 lúc 9:05

Trọng Nguyễn
Xem chi tiết
Đặng Đức
10 tháng 11 2021 lúc 19:36

Fe+H2SO4→FeSO4+H2

nH2=0,15(mol)

a/

nFe=nH2=0,15(mol)

mFe=0,15.56=8,4(g)

b/

 )

800ml = 0,8l

Gia Hoàng Đinh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
9 tháng 5 2022 lúc 19:20

\(a,n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

          0,05<-0,1<------0,05<---0,05

\(b,m_{Fe}=0,05.56=2,8\left(g\right)\\ c,m_{ddHCl}=\dfrac{0,1.36,5}{14,6\%}=25\left(g\right)\\ m_{dd}=25+2,8-0,05.2=27,7\left(g\right)\\ \rightarrow C\%_{FeCl_2}=\dfrac{0,05.127}{27,7}.100\%=22,92\%\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 1 2017 lúc 13:45

Số mol H2 là Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

Theo pt nFe = nH2 = 0,025(mol)

→ Khối lượng sắt dùng ở trường hợp 1 là: mFe = 0,025 x 56 = 1,4(g)

TH2: Lượng Fe gấp đôi khi đó số mol Fe là: 0,025. 2 = 0,05 (mol)

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

nFe = 0,05 mol.

Khối lượng Fe đã dùng ở trường hợp 2 là: mFe = 0,05 x 56 = 2,8 (g)

Khối lượng chất rắn m = mCu = 0,05 x 64 = 3,2(g)