Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hoangtrang Trương

Những câu hỏi liên quan
Vũ Thị Hồng Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Nam
Xem chi tiết
deidara
Xem chi tiết
Hoangtrang Trương
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
10 tháng 3 2019 lúc 20:07

1.

\(sin\alpha=\frac{h}{l}\Rightarrow h=5m\)

chọn gốc thế năng tại mặt đất

a) gọi vị trí tại đinh là A
cơ năng tại A
\(W_A=W_{t_A}+W_{đ_A}=m.g.h_A+0=\)50J

b) gọi vị trí tại chân mặt phẳng nghiêng là B

cơ năng tại B: \(W_B=W_{t_B}+W_{đ_B}=0+\frac{1}{2}.m.v_B^2\)

bảo toàn cơ năng: \(W_A=W_B\)

\(\Leftrightarrow50=\frac{1}{2}.m.v_B^2\)

\(\Rightarrow v_B=\)10m/s

c) lực ma sát tác dụng vào vật

\(F_{ms}=\mu.N=\mu.m.g.cos30^0=\frac{\sqrt{3}}{2}N\)

cơ năng tại B lúc này: \(W'_B=W_{t_B}+W_{đ_B}=0+\frac{1}{2}.m.v'^2_B\)

biến thiên cơ năng bằng công lực cản

\(A_{F_{ms}}=W'_B-W_A\)

\(\Leftrightarrow F_{ms}.s.cos180^0=W'_B-W_A\)

\(\Rightarrow v'_B\approx9,09\)m/s

2.

chọn gốc thế năng tại mặt đất

a) gọi vị trí ban đầu là A
vị trí mà vật đạt độ cao cực đại là B
cơ năng tại A: \(W_A=W_{t_A}+W_{đ_A}=m.\left(g.h_A+\frac{1}{2}.v^2_A\right)\)

cơ năng tại B: \(W_B=W_{t_B}+W_{đ_B}=m.g.h_B+0\)

bảo toàn cơ năng: \(W_A=W_B\)

\(\Rightarrow h_B=\)15m

b)gọi vị trí mà động năng bằng ba lần thế năng là C \(\left(W_{đ_C}=3W_{t_C}\right)\)

cơ năng tại C: \(W_C=W_{t_C}+W_{đ_C}=4W_{t_C}=4.m.g.h_C\)

bảo toàn cơ năng: \(W_A=W_C\)

\(\Rightarrow h_C=\)3,75m

c) gọi vị trí mà động năng bằng thế năng là D \(\left(W_{đ_D}=W_{t_D}\right)\)

cơ năng tại D: \(W_D=W_{t_D}+W_{t_D}=2W_{đ_D}=2.\frac{1}{2}.m.v_D^2\)

bảo toàn cơ năng: \(W_A=W_D\)

\(\Rightarrow v_D=\)\(5\sqrt{6}\)m/s

d) gọi vị trí mà vật có vận tốc 5m/s là E

cơ năng tại E: \(W_E=W_{t_E}+W_{đ_E}=m.\left(g.h_E+\frac{1}{2}.v_E^2\right)\)

bảo toàn cơ năng: \(W_A=W_E\)

\(\Rightarrow h_E=\)13,75m

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 4 2018 lúc 16:11

Chọn mốc thế năng tại B ( Hình 93).

Chuyển động không có ma sát nên:  W A = W B

Cơ năng tại A: 

Cơ năng tại B: 

Suy ra

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 5 2017 lúc 13:11

Đáp án: A

Phương trình động lực học:

Chiếu (1) lên phương song song với mặt phẵng nghiêng (phương chuyển động), chiều dương hướng xuống (cùng chiều chuyển động), ta có:

Psina – Fms = ma1

Chiếu (1) lên phương vuông góc với mặt phẵng nghiêng (vuông góc với phương chuyển động), chiều dương hướng lên, ta có:

 N - Pcosa = 0

→ N = Pcosa = mgcosa

→ Fms = m1N = m1mgcosa.

Gia tốc trên mặt phẵng nghiêng:

Vận tốc của vật tại B:

Gia tốc của vật trên mặt phẵng ngang:

Trên mặt phẵng ngang ta có:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 9 2017 lúc 4:37

Ta có:

sin 30 = z s ⇒ z = s . sin 30 0 = 10. 1 2 = 5 ( m )  

Chọn mốc thế năng tại chân dốc. Theo định luật bảo toàn cơ năng

W A = W B ⇒ m g z = 1 2 m v 2 ⇒ v = 2 g z ⇒ v = 2.10.5 = 10 ( m / s )

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 11 2019 lúc 11:38

+ Theo công thức liên hệ a;v; S trong chuyển động thẳng biến đổi đều ta có:

Ryan Nguyen
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
9 tháng 3 2022 lúc 0:02

undefined

Ta có:

+ Cơ năng tại A:

\(W_A=mgh=1.9,8.1=9,8\left(J\right)\)

+ Trong khi vật chuyển động từ A đến B , tại B cơ năng chuyển hóa thành động năng tại B và công để thắng lực ma sát.

Áp dụng đl bảo toàn chuyển hóa năng lượng , ta có:

\(W_A=W_{db}-A_{Fms}\left(1\right)\)

Chọn chiều dương trùng chiều chuyển động của vật , ta có:

+ Động năng tại  B : \(W_{dg}=\dfrac{1}{2}mv^2_B\)

+ Công của lực ma sát:

\(A=F_{ms}.s.cos\beta=-F_{ms}.l=-\mu P.sin\alpha.l\)

Thay vào (1) ta được:

\(W_A=W_{dB}+\left|A_{Fms}\right|\)

\(\Leftrightarrow9,8=\dfrac{1}{2}mv^2_B+\left|-\mu.P.sin\alpha.l\right|\)

\(\Leftrightarrow9,8=\dfrac{1}{2}mv^2_B\left|-\mu mg.\dfrac{h}{l}.l\right|\)

\(\Leftrightarrow9,8=\dfrac{1}{2}1.v^2_B+\left|-0,05.1.9,8.\dfrac{1}{10}.10\right|\)

\(\Rightarrow v^2_B=18,62\)

\(\Rightarrow v_B\approx4,32m/s\)