Chào mừng các em!
Chào mừng các em đến với Gia đình Nghi Liên
Chị chào các em lớp 1 nhé.Chị chào mừng các em đã đến với Hỏi bài của các anh chị 3,4,5 nhé.Hôm trước,chị đã trả ời và hướng dẫn rất nhiều.Đồng thời ,chị còn khuyên các em lưu ý các phần ghi nhớ của chị và những câu hướng dẫn của kiến thức rồi đấy.Bây giờ là phần thi đấu nha.Các em đã sẵn sàng chưa.Trước khi bắt đầu,chị sẽ cho các em những nội quy của chị nhé.
Nội quy với thi đấu:
Không nói bậy.nói tục.
Không chép bài hoặc tra bài
Không chép đáp án hoặc máy tính.
Trả lời đúng sẽ được +6 điểm
Trả lời sai sẽ bị -2 điểm nhé.
Đừng nói nhiều nữa .Vào ngay thôi nào.
Bài 1:
a.15+32=...... b.78+15 =.............. c.51+21=.....
Bài 2:
15.....25 45......12 10.........10
1,
a,47
b,93
c,72
Bài 2,
15<25 45>12 10=10.
Tả lại quang cảnh trường em trong dịp chào mừng ngày 26/3 với các trò choi đá bóng, kéo co,...
#Trường mình đẹp lắm! Đẹp nhất là những buổi sớm mai trước giờ vào học. Lúc ấy, ông mặt trời vừa nhô lên lơ lửng như một quả bóng vàng khổng lồ, tỏa những tia nắng dìu dịu xuống vạn vật. Đất trời bừng tỉnh dậy sau một đêm dài. Đó cũng là lúc tụi nhỏ chúng mình ríu rít đến trường để được ngắm những cảnh đẹp của một ngày nắng mới.
Sân trường lúc này mới nhộn nhịp, tấp nập làm sao! Nhìn từ xa như có một đàn bướm trắng rập rờn bay lượn trong nắng sớm. Màu áo, màu khăn quàng hòa lẫn trong sương sớm bàng bạc. Hai cánh cổng trường mở ra từ lúc nào. Người ra, người vào nhộn nhịp không khác gì một ngày hội. Giữa sân trường, những cây điệp, cây phượng cành lá còn đọng những hạt sương sớm long lanh như những viên ngọc giữa màu xanh lục của tán lá, như vui mừng chào đón những người bạn thân quen. Sân trường sôi động hẳn lên bởi tiếng cười, tiếng nói râm ran.
Những em học sinh lớp Một vai mang cặp, tay xách bình nước được ba mẹ đưa đến tận lớp học, gương mặt còn ngơ ngác. Những học sinh lớp trên thì bạo dạn hẳn bởi đã quen trường quen lớp nên chạy nhảy đùa nghịch như những chú bê con nô đùa trên đồi cỏ. Khắp sân trường, những trò chơi của tuổi nhỏ diễn ra sôi động, hấp dẫn. Chỗ này chơi bi, chỗ kia đá cầu, chỗ nọ đuổi bắt nhau… Chốc chốc tiếng reo hò lại rộ lên thán phục, cổ vũ cho đường bay của những trái cầu đẹp mắt hay một đường bi chính xác được bắn ra từ một “xạ thủ” nào đó. Nhóm các bạn gái cũng không kém phần sôi động. Trò chơi nhảy dây quen thuộc lúc nào cũng hấp dẫn mọi người. Sợi dây uốn lượn lên xuống nhịp nhàng với những bước nhảy đẹp mắt, trông các bạn như những “nghệ sĩ xiếc” chơi trò nhảy dây trên màn ảnh nhỏ. Trên cành điệp, cành phượng cao tít, những chú chìa vôi, chim sẻ, chích bông… cũng đua nhau cất tiếng hót líu lo như muốn cổ vũ, hòa mình với cuộc vui bên dưới. Mình cũng tham gia tích cực vào trò chơi kéo co. Bởi mình kéo rất khỏe và thường đem về chiến thắng cho đồng đội nên được các bạn đặt cho cái tên ngồ ngộ: “đầu máy xe lửa”. Ở trong các hành lang cua lớp học, rải rác một so nhóm đang chụm đầu vào nhau bàn bạc sôi nổi về những bài tập chưa giải được. Hòa trong khí thế sôi động ấy, những bản nhạc thiếu nhi phát ra từ cái loa phóng thanh đặt ở phòng thiết bị nghe sao mà náo nức, rộn rã. Quang cảnh sân trường của mình trước giờ vào học: tấp nập, nhộn nhịp chẳng khác nào một ngày hội “Phù Đổng” thi tài đua sức.
Dẫu mai đây, chúng mình phải chia tay với những ngày vui của tuổi thơ thì dư âm của của những buổi sáng đẹp trời trong cái sân trường trước buổi học mãi đọng lại trong tâm hồn với hương vị ngọt ngào, êm dịu nhất. ,
Hình như là v
Đừng tk nhá
~~ Học tốt
## Miraii
Chào Mừng Các Bn
Giả sử em là lớp trưởng trong câu chuyện trên, em hãy lập chương trình hoạt động của lớp để tổ chức buổi liên hoan văn nghệ chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11.
Gợi ý
Chương trình liên hoan văn nghệ chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11
I. Mục đích
II. Phân công chuẩn bị
III. Chương trình cụ thể
I. Mục đích
Chúc mừng và bày tỏ lòng biết ơn đối với các thầy cô giáo.
II. Phân công chuẩn bị .
1. Bánh kẹo, hoa quả, chén, đĩa...: Lan, Minh và các bạn nữ
2. Trang trí lớp: Lộc, Hương, Linh
3. Báo tường: Hiền Nhi và ban biên tập
4. Tiết mục văn nghệ
+ Dẫn chương trình: Minh, Hường
+ Kịch câm: Tuấn, Nga
+ Kéo đàn: Hà Vi
+ Múa: Tuyết, Sương, Hoa, Thu
+ Hát: Trường, Hằng, Duy
5. Dọn lớp sau buổi lễ: cả lớp
III. Chương trình cụ thể
1. Phát biểu chúc mừng và tặng hoa thầy cô giáo: Như Quỳnh
2. Giới thiệu báo tường: Hiền Nhi
3. Liên hoan văn nghệ, ăn bánh kẹo và uống nước.
- Giới thiệu chương trình liên hoan văn nghệ: Minh, Diệu Hà.
- Biếu diễn văn nghệ:
+ Kịch câm
+ Kéo đàn vi-ô-lông
+ Múa
+ Hát
4. Kết thúc: Thầy chủ nhiệm phát biểu ý kiến.
Giả sử em là lớp trưởng trong câu chuyện trên, em hãy lập chương trình hoạt động của lớp để tổ chức buổi liên hoan văn nghệ chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11.
Gợi ý
Chương trình liên hoan văn nghệ chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11
I. Mục đích
II. Phân công chuẩn bị
III. Chương trình cụ thể
Tham khảo
I. Mục đích:
Chúc mừng và bày tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo nói chung và cô giáo chủ nhiệm nói riêng
II. Phân công chuẩn bị:
Bánh kẹo, hoa quả, chén, đĩa, hoa,...: Tâm Như, Mỹ Anh, Hà My
Trang trí: Quang, Thành, Minh
Báo tường: Ngọc, Tuấn Anh, Cường, Ngân Hà.
Dẫn chương trình: Lớp phó Thu Hương
Tiết mục văn nghệ: Đội văn nghệ lớp chuẩn bị 3 tiết mục (2 bài hát và 1 bài múa)
Kịch câm: Tuấn, Nam, Thành (chủ đề nhớ ơn thầy cô)
Tiết mục hát tập thể bài "Người thầy": Cả lớp
Dọn vệ sinh lớp sau buổi lễ: Cả lớp.
III. Chương trình cụ thể:
Giới thiệu thành phần tham gia và chương trình văn nghệ chào mừng ngày 20/11: Lớp phó Thu Hương.
Chương trình văn nghệ mở đầu bài hát: "mái trường mến yêu"
Phát biểu chúc mừng và tặng hoa thầy cô: Lớp trưởng Thủy Minh
Giới thiệu báo tường của lớp: Ngân Hà
Biểu diễn: Kịch câm
Tiết mục múa "Cô ơi"
Thầy cô phát biểu cảm nghĩ
Tiết mục hát "bụi phấn"
Thầy cô và cả lớp cùng hát chung bài "người thầy" và liên hoan bánh kẹo, trò chuyện, kết thúc buổi lễ.
I. Mục đích
Chúc mừng và bày tỏ lòng biết ơn đối với các thầy cô giáo.
II. Phân công chuẩn bị
1. Bánh kẹo, hoa quả, chén, đĩa...: Lan, Minh và các bạn nữ
2. Trang trí lớp: Lộc, Hương, Linh
3. Báo tường: Hiền Nhi và ban biên tập
4. Tiết mục văn nghệ
+ Dẫn chương trình: Minh, Hường
+ Kịch câm: Tuấn, Nga
+ Kéo đàn: Hà Vi
+ Múa: Tuyết, Sương, Hoa, Thu
+ Hát: Trường, Hằng, Duy
5. Dọn lớp sau buổi lễ: cả lớp
III. Chương trình cụ thể
1. Phát biểu chúc mừng và tặng hoa thầy cô giáo: Như Quỳnh
2. Giới thiệu báo tường: Hiền Nhi
3. Liên hoan văn nghệ, ăn bánh kẹo và uống nước.
- Giới thiệu chương trình liên hoan văn nghệ: Minh, Diệu Hà.
- Biếu diễn văn nghệ:
+ Kịch câm
+ Kéo đàn vi-ô-lông
+ Múa
+ Hát
4. Kết thúc: Thầy chủ nhiệm phát biểu ý kiến.
chào mừng các hội viên mới
Chào mừng nhà lãnh đạo cấp cao Triều Tiên, ngài Kim Jong-un, đến thăm Việt Nam
và dự hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều tại Hà Nội, nước ta đã bố trí n em nhỏ (được đánh số
thứ tự từ 1 đến n) đứng bên đường chào đón.
Hình dung con đường các em nhỏ đứng như một trục số Ox, mà em nhỏ thứ i đứng
tại vị trí có tọa độ nguyên x i (1 ≤ x i ≤ 10 9 ). Trên tay mỗi em nhỏ cầm một lá cờ Quốc kỳ của
Việt Nam hoặc Triều Tiên hoặc Mỹ để vẫy chào.
Nhà lãnh đạo Kim Jong-un rất yêu quý trẻ nhỏ và để lưu lại khoảnh khắc thú vị này,
ông quyết định đứng vào hàng chụp ảnh cùng một số em nhỏ thứ tự liên tiếp theo vị trí đứng
của các em, ông mong muốn rằng trong bức ảnh đó mỗi lá Quốc kỳ của mỗi quốc gia xuất
hiện ít nhất một lần. Chi phí của bức ảnh tính bằng chiều rộng của dãy các em nhỏ cần chụp
(tức là hiệu giữa giá trị lớn nhất với giá trị nhỏ nhất của vị trí các em nhỏ trong ảnh).
Là một người rất tiết kiệm, nhà lãnh đạo mong muốn chi phí cho bức ảnh là nhỏ nhất.
Em hãy lập trình tìm câu trả lời của ngài Kim Jong-un.
INPUT
Dòng đầu tiên chứa số nguyên dương n (1 ≤ n ≤ 10 5 )
n dòng tiếp theo, mỗi dòng chứa hai giá trị:
o Số nguyên x i – tọa độ của em nhỏ thứ i trên trục số
o Số nguyên t i – ký hiệu cờ tổ Quốc mà em nhỏ thứ i cầm trên tay, trong đó
3/4
t i = 1 nếu cờ đó là cờ Việt Nam, t i = 2 nếu cờ đó là cờ Triều Tiên, t i = 3 nếu
cờ đó là cờ Mỹ.
Vị trí các em nhỏ đã được xếp theo thứ tự tăng dần, tức là x 1 < x 2 < x 3 … < x n
OUTPUT
Chi phí nhỏ nhất của bức ảnh tìm được.
Ví dụ:
INPUT OUTPUT
6
15 1
20 1
22 2
25 2
26 3
30 3
6
* Giải thích ví dụ:
Tọa độ các em nhỏ được thể hiện như hình vẽ dưới đây:
Hình ảnh các lá cờ thể hiện em nhỏ cầm trên tay Quốc kỳ của từng Quốc gia.
Độ rộng nhỏ nhất của bức ảnh thỏa mãn yêu cầu của đề bài từ tọa độ 20 đến 26.
* Ràng buộc:
50% test đầu tiên có n ≤ 100
30% test tiếp theo 100 < n ≤ 5000
20% test cuối cùng 5000 < n ≤ 10
Chào mừng nhà lãnh đạo cấp cao Triều Tiên, ngài Kim Jong-un, đến thăm Việt Nam
và dự hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều tại Hà Nội, nước ta đã bố trí n em nhỏ (được đánh số
thứ tự từ 1 đến n) đứng bên đường chào đón.
Hình dung con đường các em nhỏ đứng như một trục số Ox, mà em nhỏ thứ i đứng
tại vị trí có tọa độ nguyên x i (1 ≤ x i ≤ 10 9 ). Trên tay mỗi em nhỏ cầm một lá cờ Quốc kỳ của
Việt Nam hoặc Triều Tiên hoặc Mỹ để vẫy chào.
Nhà lãnh đạo Kim Jong-un rất yêu quý trẻ nhỏ và để lưu lại khoảnh khắc thú vị này,
ông quyết định đứng vào hàng chụp ảnh cùng một số em nhỏ thứ tự liên tiếp theo vị trí đứng
của các em, ông mong muốn rằng trong bức ảnh đó mỗi lá Quốc kỳ của mỗi quốc gia xuất
hiện ít nhất một lần. Chi phí của bức ảnh tính bằng chiều rộng của dãy các em nhỏ cần chụp
(tức là hiệu giữa giá trị lớn nhất với giá trị nhỏ nhất của vị trí các em nhỏ trong ảnh).
Là một người rất tiết kiệm, nhà lãnh đạo mong muốn chi phí cho bức ảnh là nhỏ nhất.
Em hãy lập trình tìm câu trả lời của ngài Kim Jong-un.
INPUT
Dòng đầu tiên chứa số nguyên dương n (1 ≤ n ≤ 10 5 )
n dòng tiếp theo, mỗi dòng chứa hai giá trị:
o Số nguyên x i – tọa độ của em nhỏ thứ i trên trục số
o Số nguyên t i – ký hiệu cờ tổ Quốc mà em nhỏ thứ i cầm trên tay, trong đó
3/4
t i = 1 nếu cờ đó là cờ Việt Nam, t i = 2 nếu cờ đó là cờ Triều Tiên, t i = 3 nếu
cờ đó là cờ Mỹ.
Vị trí các em nhỏ đã được xếp theo thứ tự tăng dần, tức là x 1 < x 2 < x 3 … < x n
OUTPUT
Chi phí nhỏ nhất của bức ảnh tìm được.
Ví dụ:
INPUT OUTPUT
6
15 1
20 1
22 2
25 2
26 3
30 3
6
* Giải thích ví dụ:
Tọa độ các em nhỏ được thể hiện như hình vẽ dưới đây:
Hình ảnh các lá cờ thể hiện em nhỏ cầm trên tay Quốc kỳ của từng Quốc gia.
Độ rộng nhỏ nhất của bức ảnh thỏa mãn yêu cầu của đề bài từ tọa độ 20 đến 26.
* Ràng buộc:
50% test đầu tiên có n ≤ 100
30% test tiếp theo 100 < n ≤ 5000
20% test cuối cùng 5000 < n ≤ 10 5