Những câu hỏi liên quan
Hoa 2706 Khuc
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
11 tháng 4 2022 lúc 12:04

a, nguyên tử và phân tử là thành phần tạo nên các vật chất

b, Nhiệt năng là tổng động năng của các nguyên tử, phân tử tạo nên vật (do các hạt chuyển động ko ngừng nên có động năng). Nhiệt độ càng cao thì tốc độ của các nguyên tử, phân tử càng lớn, nghĩa là động năng càng lớn nên nhiệt năng càn lớn, nhiệt năng dươccj đo bằng đơn vị Jun

Bình luận (0)
Huỳnh Nguyễn Bảo Trân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Diệu Thư
Xem chi tiết
Huyền ume môn Anh
8 tháng 3 2022 lúc 17:30

TK

Mọi vật được cấu tạo từ các nguyên tử rất nhỏ, mỗi nguyên tử lại được cấu tạo từ những hạt nhỏ hơn. - Ở tâm nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương (+). - Chuyển động xung quanh hạt nhân là các electron mang điện tích âm (-) tạo thành lớp vỏ của nguyên tử.

Bình luận (3)
Chunji Nguyễn
Xem chi tiết
oOo_tẤt cẢ đà Là QuÁ KhỨ...
24 tháng 8 2016 lúc 14:28

1. Nguyên tử có cấu tạo gồm: hạt nhân mạng điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm

2. Nguyên tử mang điện. Vì Hạt nhân (mang điện dương)

Vỏ nguyên tử (mang điện âm)

3. Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân

4. Thành phần cấu tạo của nguyên tử là:

 Hạt nhân (mang điện dương):  gồm các hạt proton mang điện dương và các hạt notron không mang điện

Vỏ nguyên tử (mang điện âm):      gồm các hạt electron mang điện âm.

5. Hạt nhân nguyên tử có được cấu tạo bởi proton và nơtron

 

 

Bình luận (3)
Bùi Thị Thu Cúc
4 tháng 9 2017 lúc 20:29

câu 6 âu

Bình luận (0)
thu nguyen
Xem chi tiết
Rachel Gardner
29 tháng 8 2017 lúc 20:13

Nguyên tử được cấu tạo bởi:

- Hạt nhân gồm hạt proton mang điện tích dương và hạt notron không mang điện.

- Lớp vỏ electron gồm hạt electron mang điện tích âm

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 9 2017 lúc 13:15

So sánh những nguyên tố halogen về các mặt sau:

Cấu tạo nguyên tử và cấu tạo phân tử:

- Giống nhau:

+ Số lớp electron ngoài cùng có 7e. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử halogen đều có 1 electron độc thân.

+ Phân tử 2 nguyên tử, liên kết cộng hóa trị không cực.

+ Cấu hình electron lớp ngoài cùng ns2np5.

- Khác nhau:

+ Bán kính nguyên tử tăng dần từ flo đến iot.

+ Số lớp electron tăng dần từ flo đến iot.

+ Lớp ngoài cùng của nguyên tố flo là lớp thứ 2 nên không có phân lớp d. Nguyên tử clo, brom và iot có phân lớp d còn trống.

+ Ở trạng thái kích thích, nguyên tử clo, brom hoặc iot có thể có 3, 5 hoặc electron độc thân.

+ Độ âm điện giảm dần từ flo đến iot.

Bình luận (0)
Uzumaki Naruto
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Hà Anh
29 tháng 7 2016 lúc 19:53

+))Nguyên tử gồm hạt nhân nguyên tử và các điện tử (electron)quay xung quanh nó ở vị trí khá  xa nên có thể nói rằng nguyên tử có cấu tạo chỉ toàn là khoảng trống.

+) Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố được gọi  số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó, kí hiệu  Z.

+) viết kí hiệu hóa học của các nguyên tố:

natri Na p=e=11

magie: Mg p=e=12

 sắt: Fe p=e=26

 clo Cl:p=e=17

mik làm vậy thôi nha . bạn hỏi nhiều qá

 

Bình luận (6)
thu nguyen
29 tháng 8 2016 lúc 20:14

thanh phần cấu tạo của nguyên tử:

      +Hạt nhân nằm ở tâm nguyên tử, gồm các hạt proton và nơtron

      +Vỏ nguyên tử gồm các electron chuyển động trong không gian xung quanh hạt nhân

Bình luận (0)
Vũ Huy Hoang
20 tháng 12 2017 lúc 21:33

+))Nguyên tử gồm hạt nhân nguyên tử và các điện tử (electron)quay xung quanh nó ở vị trí khá xa nên có thể nói rằng nguyên tử có cấu tạo chỉ toàn là khoảng trống.

+) Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó, kí hiệu là Z.

+) viết kí hiệu hóa học của các nguyên tố:

natri Na p=e=11

magie: Mg p=e=12

sắt: Fe p=e=26

clo Cl:p=e=17

mik làm vậy thôi nha . bạn hỏi nhiều qá

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 11 2018 lúc 1:57

+ Nguyên tử có cấu tạo gồm một hạt nhân mang điện tích dương nằm ở trung tâm và các electron mang điện âm chuyển động xung quanh. Hạt nhân có cấu tạo gồm hai loại hạt là nơtron không mang điện và prôtôn mang điện dương.

          Electron có điện tích q e = - 1 , 6 . 10 - 19 C , có khối lượng m e = 9 , 1 . 10 - 31 k g . Prôtôn có điện tích q p = + 1 , 6 . 10 - 19 C , có khối lượng m p = 1 , 67 . 10 - 27 k g . Khối lượng của nơtron xấp xĩ bằng khối lượng của prôtôn.

          Số prôtôn trong hạt nhân bằng số electron quay quanh hạt nhân nên độ lớn của điện tích dương của hạt nhân bằng độ lớn của tổng điện tích âm của các electron và nguyên tử ở trạng thái trung hoà về điện.

+ Trong các hiện tượng điện mà ta xét ở chương trình Vật lí THPT thì điện tích của electron và điện tích của prôtôn là điện tích có độ lớn nhỏ nhất có thể có được. Vì vậy ta gọi chúng là những điện tích nguyên tố.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 6 2017 lúc 5:15

+ Nguyên tử có cấu tạo gồm một hạt nhân mang điện tích dương nằm ở trung tâm và các electron mang điện âm chuyển động xung quanh. Hạt nhân có cấu tạo gồm hai loại hạt là nơtron không mang điện và prôtôn mang điện dương.

Electron có điện tích q e = - 1 , 6 . 10 - 19 C , có khối lượng m e = 9 , 1 . 10 - 31   k g . Prôtôn có điện tích q p = + 1 , 6 . 10 - 19 C , có khối lượng m p = 1 , 67 . 10 - 27   k g . Khối lượng của nơtron xấp xĩ bằng khối lượng của prôtôn.

Số prôtôn trong hạt nhân bằng số electron quay quanh hạt nhân nên độ lớn của điện tích dương của hạt nhân bằng độ lớn của tổng điện tích âm của các electron và nguyên tử ở trạng thái trung hoà về điện.

+ Trong các hiện tượng điện mà ta xét ở chương trình Vật lí THPT thì điện tích của electron và điện tích của prôtôn là điện tích có độ lớn nhỏ nhất có thể có được. Vì vậy ta gọi chúng là những điện tích nguyên tố.

Bình luận (0)