Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Hà Phương
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
14 tháng 8 2016 lúc 12:49

(1-2m)2 - 4m(m-2) >0

1-4m +4m2-4m2 +8m >0

4m +1 >0

m > -1/4

Đặng Quỳnh Ngân
14 tháng 8 2016 lúc 16:13

với m> -4 thì đa thức co nghiệm là số hữu tỷ, không lẽ bn học trg chuyên mà không hiểu?

Inspection
14 tháng 8 2016 lúc 16:21

Đặng Quỳnh Ngân - Ảo nặng ~~

Hà Phương
Xem chi tiết
Hà Phương
14 tháng 8 2016 lúc 12:45

Bơ t hết rồi ak khocroi

Nguyễn Phương HÀ
14 tháng 8 2016 lúc 13:17

Hỏi đáp Toán

Phạm Nhật Minh
Xem chi tiết
Phạm Nhật Minh
10 tháng 7 2018 lúc 16:09

1 c nha các bạn

Son Nguyen Cong
9 tháng 8 2018 lúc 16:29

Ta có:\(P=x^3\left(z-y^2\right)+y^3x-y^3z^2+z^3y-z^3x^2+x^2y^2z^2-xyz\)

\(\Rightarrow P=x^3\left(z-y^2\right)+x^2y^2z^2-x^2z^3-\left(y^3z^2-z^3y\right)+y^3x-xyz\)

\(\Rightarrow P=x^3\left(z-y^2\right)+x^2z^2\left(y^2-z\right)-yz^2\left(y^2-z\right)+xy\left(y^2-z\right)\)

\(\Rightarrow P=\left(y^2-z\right)\left(x^2z^2-x^3-yz^2+xy\right)\)

\(\Rightarrow P=\left(y^2-z\right)\left(x^2z^2-x^3+xy-yz^2\right)\)

\(\Rightarrow P=\left(y^2-z\right)\left(x^2\left(z^2-x\right)+y\left(x-z^2\right)\right)\)

\(\Rightarrow P=\left(y^2-z\right)\left(x^2\left(z^2-x\right)-y\left(z^2-x\right)\right)\)

\(\Rightarrow P=\left(y^2-z\right)\left(z^2-x\right)\left(x^2-y\right)\)

\(\Rightarrow P=abc\)

Vì a, b, c là hằng số nên P có giá trị không phụ thuộc vào x, y, z

Nguyen Thu Trang
Xem chi tiết
bon la co
Xem chi tiết
Võ Duy Nhật Huy
5 tháng 8 2015 lúc 10:26

ukm......................

Nguyễn Thùy Linh
5 tháng 8 2015 lúc 20:52

Khó quá mik ko nghĩ ra

Ngô Bảo Châu
7 tháng 8 2015 lúc 17:20

Bài này mình tự làm nếu sai thông cảm nha!

Vì \(x+y^2\) chia hết cho \(x^2.y-1\) => \(\frac{x+y^2}{x^2.y-1}\) là nguyên

Dựa vào tính chất dãy số bằng nhau ta có: \(x+y^2=x^2.y-1\)

=> x+y^2< x^2.y => y^2< x^2.y hay y< x^2

=> Xảy ra 2 trường hợp:

Trường hợp 1: y< x => \(y-x\le1\)

Trường hợp 2: y>x => \(x-y\ge1\)

Mạt khác : \(x+y^2=x^2.y-1\) (*)

=> x-y =1 hoặc y-x=1

Xét y-x =1 => y=x+1 thay vào * ta được:

biến đổi phương trình ta được x=-1;1;2 => y=-1;0;3

Xét x-y=1 và biến đổi phuoeng trình ta cũng được x=0; y=1

Vậy (x;y) là (0;1);(-1;-1);(1;0); (2;3)

 

 

 

Nguyễn Thị Bích Thuỳ
Xem chi tiết
nguyễn thị thảo vân
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
26 tháng 1 2016 lúc 21:33

(*) với k = 0 pt <=> \(x-2=0\Leftrightarrow x=2\) ( TM )

(*) với k khác 0 . pt là pt bậc 2 

\(\Delta=\left(1-2k\right)^2-4k\left(k-2\right)=4k^2-4k+1-4k^2+8k=4k+1\)

Để pt có nghiệm hữu tỉ khi 4k + 1 là số chính phương 

=> \(4k+1=a^2\) (1) Vì 4k + 1 là số lẻ => a^2 là số lẻ => a là số lẻ => a = 2n + 1 ( n thuộc Z ) thay vào (1) ta có 

\(4k+1=\left(2n+1\right)^2=4n^2+4n+1\Leftrightarrow4k=4n\left(n+1\right)\Leftrightarrow k=n\left(n+1\right)\)

Vậy với k = n(n+1) thì pt luôn có nghiệm hữu tỉ ( n thuộc Z ) 

nguyen thi hanh
26 tháng 1 2016 lúc 19:36

khó wa !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

mình ko giải được!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

bạn tich cho minh nha!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Nguyễn Tuấn
26 tháng 1 2016 lúc 20:03

ta chỉ cần chứng minh đen-ta là số chính phương

đen-ta=(1-2k)2-k(k-2)=1-4k+4k2 -k2+2k=k- 4k2-2k+1=(k-1)2-4k

là 1 số chính phương

Le Minh Hieu
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
25 tháng 11 2019 lúc 5:29

\(H=\frac{x\left(x+1\right)}{2}.\frac{x\left(x+1\right)\left(2x+1\right)}{6}=x^2\left(x+1\right)^2.\frac{2x+1}{12}\)

tồn tại vô số nguyên dương x để \(\frac{2x+1}{12}\) là số chính phương => ... 

Khách vãng lai đã xóa
Hà Phương
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
14 tháng 8 2016 lúc 13:22

1. Nếu m = 0 => -x-2=0 => x = -2 là nghiệm hữu tỉ (nhận)

2. Nếu \(m\ne0\) , xét \(\Delta=\left(1-2m\right)^2-4.m.\left(m-2\right)=4m+1\)

Để pt có nghiệm hữu tỉ thì \(\Delta\) phải là một số chính phương lẻ , đặt \(\Delta=\left(2k+1\right)^2\) (k thuộc N)

Suy ra \(4k^2+4k+1=4m+1\Leftrightarrow m=k^2+k=k\left(k+1\right)\)

Vậy m = k(k+1) với k là số tự nhiên thì pt có nghiệm hữu tỉ.