Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
1 tháng 4 2019 lúc 10:38

A B C H E D K

a) Xét tam giác AEB và tam giác HDB có:

\(\widehat{HDB}=\widehat{AEB}=90^o\)

\(\widehat{B}\)chung

=> \(\Delta EBA~\Delta DBH\)

b) Chứng minh tương tự như trên với hai tam giác AEC và HKC ta suy ra:

\(\frac{CA}{HC}=\frac{AE}{HK}\Rightarrow CA.HK=AE.HC\)(1)

c) Ta có: ​\(\Delta EBA~\Delta DBH\Rightarrow\frac{AE}{DH}=\frac{AB}{BH}\Rightarrow AB.DH=AE.BH\)(2)

Mà HC=HB (3)

Từ (1) (2), (3)=> CA.HK=AB.DH => CA/BA=DH/KH

Lê Minh Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
9 tháng 9 2019 lúc 16:27

Câu hỏi của Phạm An Nguyên - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Lê Minh Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
9 tháng 9 2019 lúc 16:27

Câu hỏi của Phạm An Nguyên - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Nguyễn Hoàng Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 12 2023 lúc 22:09

a: Xét tứ giác HDEI có

\(\widehat{EDH}=\widehat{DHI}=\widehat{EIH}=90^0\)

=>HDEI là hình chữ nhật

b:

Xét ΔAHD có \(\widehat{AHD}=90^0\) và HA=HD

nên ΔAHD vuông cân tại H

=>\(\widehat{ADH}=45^0\)

Xét tứ giác AEDB có 

\(\widehat{EAB}+\widehat{EDB}=90^0+90^0=180^0\)

=>AEDB là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{AEB}=\widehat{ADB}=\widehat{ADH}=45^0\)

Xét ΔAEB vuông tại A có \(\widehat{AEB}=45^0\)

nên ΔAEB vuông cân tại A

=>AE=AB

 

Bảo Khanh Đàm
Xem chi tiết
Bảo Khanh Đàm
Xem chi tiết
Bảo Khanh Đàm
Xem chi tiết
Bùi Anh Duy
Xem chi tiết
qwertyuiop
27 tháng 1 2016 lúc 18:01

bạn nhấn vào đúng 0 sẽ ra đáp án

trang chelsea
27 tháng 1 2016 lúc 18:03

du

HOANGTRUNGKIEN
27 tháng 1 2016 lúc 18:08

hyhgvgbhnhvhbnhju

Nguyễn Huệ Lam
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
15 tháng 12 2017 lúc 17:02

a) Ta có tứ giác DIKC nội tiếp nên \(\widehat{DKI}=\widehat{ICD}\) (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung ID)

Lại có tứ giác ABDC nội tiếp nên \(\widehat{ICD}=\widehat{BCD}=\widehat{BAD}=\widehat{HAD}\)(Hai góc nội tiếp cùng chắn cung BD)

Tứ giác AHDK cũng nội tiếp nên \(\widehat{HAD}=\widehat{DKH}\)(Hai góc nội tiếp cùng chắn cung HD) 

Vậy nên \(\widehat{DKI}=\widehat{DKH}\) hay H, K, I thẳng hàng.

Nguyễn Huệ Lam
15 tháng 12 2017 lúc 19:24

Cảm ơn cô nhưng em cần câu b và câu c

Momozono Nanami
15 tháng 12 2017 lúc 19:59

Giả sử \(AC\ge AB\)

tứ giác \(ABDC\)nội tiếp đường tròn

=>\(\widehat{IBD}=\widehat{KCD}\left(=180-\widehat{ACD}\right)\)

Do đó \(\Delta IBD\)đồng dạng \(\Delta KCD\)(góc nhọn)

=>\(\frac{BI}{ID}=\frac{CK}{DK}\)

TA CÓ \(\frac{AB}{DI}+\frac{AC}{DK}=\frac{AI}{DI}+\frac{BI}{DI}+\frac{AK}{DK}-\frac{CK}{DK}=\frac{AI}{DI}+\frac{AK}{DK}\)

TA CÓ \(\widehat{BAD}=\widehat{BCD}\left(=\frac{1}{2}\widebat{BD}\right)\)\(\widehat{\Rightarrow\cot BAD}=\widehat{\cot BCD}\Leftrightarrow\frac{AI}{DI}=\frac{CH}{DH}\)(1)

TƯƠNG TỰ \(\widehat{CBD}=\widehat{CAD}\left(=\frac{1}{2}\widebat{MC}\right)\Rightarrow\frac{AK}{DK}=\frac{BH}{DH}\)(2)

TỪ (1) VÀ (2)=>\(\frac{AI}{DI}+\frac{AK}{DK}=\frac{CH}{DH}+\frac{BH}{DH}=\frac{BC}{DH}\)

=>\(\frac{AB}{DI}+\frac{AC}{DK}=\frac{BC}{DH}\)