Mot vat co khối lượng 0,3 kg nam yên trên mặt phẳng ngang không có ma sát.Tác dụng lên vật lực kéo 10N hợp với phương ngang một góc 30°
a: tính công do luc thực hiện trong 5 giây?
b: tính công suat tức thời tại thoi điểm cuoi?
Một vật có khối lượng m = 10 kg chuyển động trên mặt phẳng ngang nhờ lực kéo F = 20N có phương hợp với phương ngang góc 30 độ. Tính công của lực F và công của trọng lực khi vật dịch chuyển được một đoạn 10 m
Công của lực F: \(A=F.s.cos\alpha=20.10.cos30^o=100\sqrt{3}J\)
Công của trọng lực: \(A=P.s.cos\alpha=10.g.10.cos90^o=0\)
Một người kéo một vật có m = 10kg trượt trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sát μ = 0,2 bằng một sợi dây có phương hợp một góc 30° so với phương nằm ngang. Lực tác dụng lên dây bằng F k ⇀ vật trượt không vận tốc đầu với a = 2 m / s 2 , lấy g = 9,8 m / s 2 . Công của lực kéo trong thời gian 5 giây kể từ khi bắt đầu chuyển động là
A. 2322,5 J
B. 887,5 J
C. 232,5 J
D. 2223,5 J
Chọn B.
Chọn Ox như hình vẽ
Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:
Công của lực kéo trong thời gian 5 giây kể từ khi bắt đầu chuyển động là:
A = Fscosα = 40,99.25.cos(30°) ≈ 887,5J
Một người kéo một vật có m = 10 k g trượt trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sát μ = 0 , 2 bằng một sợi dây có phương hợp một góc 30 ∘ so với phương nằm ngang. Lực tác dụng lên dây bằng vật trượt không vận tốc đầu với a = 2 m / s 2 , lấy g = 9 , 8 m / s 2 . Công của lực kéo trong thời gian 5 giây kể từ khi bắt đầu chuyển động là
A. 2322,5 J.
B. 887,5 J.
C. 232,5 J.
D. 2223,5 J.
Đáp án B.
Chọn Ox như hình vẽ
Công của lực kéo trong thời gian 5 giây kể từ khi bắt đầu chuyển động là:
Một người kéo một vật có m = 10kg trượt trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sát μ = 0,2 bằng một sợi dây có phương hợp một góc 30° so với phương nằm ngang. Lực tác dụng lên dây bằng F K → vật trượt không vận tốc đầu với a = 2 m/s2, lấy g = 9,8 m/s2. Công của lực kéo trong thời gian 5 giây kể từ khi bắt đầu chuyển động là
A. 2322,5 J
B. 887,5 J
C. 232,5 J
D. 2223,5 J
Chọn Ox như hình vẽ
Tính lực kéo theo định luật II Niu-tơn
Tính quãng đường đi dựa vào công thức chuyển động thẳng biến đổi đều:
Công của lực kéo trong thời gian 5 giây kể từ khi bắt đầu chuyển động là
Một vật có khối lượng 2 kg chịu tác dụng của một lực F = 10 ( N )
Có phương hợp với độ dời trên mặt phẳng nằm ngang một góc α = 45 0
Giữa vật và mặt phẳng có hệ số ma sát μ = 0 , 2 . Lấy g = 10 ( m / s 2 )
a. Tính công của ngoại lực tác dụng lên vật khi vật dời một quãng đường 2m. Công nào là công dương, công âm ?
b. Tính hiệu suất trong trường hợp này.
a. Ta có công của lực F:
A F = F . s . cos 45 0 = 10.2. 2 2 = 14 , 14 ( J ) > 0
Công dương vì là công phát động
Công của lực ma sát
A F m s = F m s . s . cos 180 0 = − μ . N . s = − μ ( P − F sin 45 0 ) . s A F m s = − 0 , 2. ( 2.10 − 10. 2 2 ) .2 = − 5 , 17 < 0
Công âm vì là công cản
b. Hiệu suất H = A c i A t p .100 %
Công có ích
A c i = A F − | A F m s | = 14 , 14 − 5 , 17 = 8 , 97 ( J )
Công toàn phần
A t p = A F = 14 , 14 ( J ) ⇒ H = 8 , 97 14 , 14 .100 % = 63 , 44 %
Một vật có khối lượng m = 3 kg được kéo lên trên mặt phẳng nghiêng một góc 30 0 so với phương ngang bởi một lực không đổi F = 70 N dọc theo đường dốc chính. Biết hệ số ma sát là 0,05. lấy g = 10 m / s 2 . Hãy xác định các lực tác dụng lên vật và công do từng lực thực hiện khi vật di chuyển được một quãng đường s = 2 m
Cho một vật có khối lượng 5 kg đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang, tác dụng vào vật một lực 48N có phương chếch lên trên hợp với phương ngang một góc 60độ . Giả sử hệ số ma sát giữa vật và sàn là 0,1. Cho
g=10m/s2
a. Tính gia tốc chuyển động của vật?
b. Khi đi được quãng đường 16 m từ vị trí ban đầu vận tốc của vật có giá trị là bao nhiêu?
c. Sau khi đi được quãng đường 16 m trên, lực kéo ngừng tác dụng. Vật sẽ chuyển động tiếp như thế nào?
a) Dựng hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ. Chọn chiều (+) là chiều chuyển động của vật. Ta chiếu \(\overrightarrow{F_k}\) thành 2 lực \(\overrightarrow{F_{k_x}},\overrightarrow{F_{k_y}}\). Khi đó \(F_{k_x}=F_k.\cos60^o=24\left(N\right)\) và \(F_{k_y}=F_k.\sin60^o=24\sqrt{3}\left(N\right)\)
Áp dụng định luật II Newton, ta có: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}=5.\overrightarrow{a}\) (*)
Chiếu (*) lên Oy, ta được \(N=P-F_{k_y}=50-24\sqrt{3}\left(N\right)\)
Do đó \(F_{ms}=\mu.N=0,1\left(50-24\sqrt{3}\right)\approx0,843\left(N\right)\)
Chiếu (*) lên Ox, ta được:
\(F_{k_x}-F_{ms}=5.a\)
\(\Rightarrow48-0,843=5a\Leftrightarrow a=9,43\left(m/s^2\right)\)
b) Gọi \(v\) là giá trị vận tốc của vật sau khi vật đi được 16m. Do ban đầu vật đứng yên nên \(v_0=0\left(m/s\right)\). Ta có:
\(v^2-v_0^2=2as\Leftrightarrow v^2=2as=2.9,43.16=301,76\) \(\Rightarrow v\approx17,37\left(m/s\right)\)
c) Khi lực kéo dừng lại, thì chỉ còn lực ma sát trượt ảnh hưởng đến chuyển động của vật. Khi đó, gia tốc \(a'=\dfrac{-F_{ms}}{m}=-0,1686\left(m/s^2\right)\)
Như vậy, vật sẽ chuyển động chậm dần đều với gia tốc \(a'\approx-0,1686\left(m/s^2\right)\)
Một vật có khối lượng m = 2 k g đang nằm yên trên mặt bàn nằm ngang thì được kéo bằng một lực có độ lớn F = 10 N theo hướng tạo với mặt phẳng ngang một góc α = 30 ∘ . Biết hệ số ma sát của vật với mặt sàn là μ = 0 , 5 . Tìm vận tốc của vật sau 5 giây kể từ lúc bắt đầu chịu lực tác dụng. Lấy g = 10 m / s 2
A. 2,9 m/s.
B. 1,5 m/s.
C. 7,3 m/s.
D. 2,5 m/s.
Chọn A
Vật chịu tác dụng của trọng lực P → , phản lực N → của mặt đường, lực kéo F K → và lực ma sát trượt . Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ.
Áp dụng định luật II Niu-ton:
Chiếu lên trục Oy:
Chiếu lên trục Ox:
v = a.t = 0,58.5 = 2,9 m/s.