Những câu hỏi liên quan
Bánh Bao
Xem chi tiết
Trịnh Hồng Minh Châu
15 tháng 2 2020 lúc 22:34

Người ta sử dụng quả cầu bấc nhỏ nhằm kiểm tra vật nhiễm điện một cách chính xác hơn.

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Ngọc Dương
2 tháng 2 2021 lúc 16:38

Vì quả cầu bấc là vật nhẹ, dễ di chuyển nên khi bị một vật mạng điện tích (nhiễm điện) hút

 \(\Rightarrow\)Sẽ dễ dàng nhận thấy được bằng mắt thường.

Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
Nguyên Huỳnh Đức
3 tháng 5 2022 lúc 18:35

chịu  em lớp 6

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 3 2019 lúc 16:18

Trong các thí nghiệm để kiểm tra sự nhiễm điện của các vật người ta thường treo các vật nhiễm điện bằng sợi chỉ tơ. Vì dây tơ nhẹ, lại là vật liệu cách điện, nên không làm các điện tích truyền từ vật nhiễm điện sang vật khác như giá đỡ…, làm cho thí nghiệm chính xác

lê văn hiền
Xem chi tiết
N.Lê Khanh
9 tháng 3 2019 lúc 14:07

để điện tích của vât hông bị dịch chuyển và kiểm ta thí nghiệm sẽ đúnghơn

Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
1 tháng 3 2021 lúc 22:47

Ta biết các sợi tơ mảnh, khô là những chất cách điện. Khi thực hành thí nghiệm thì điện sẽ không di chuyển qua các vật nhiễm điện.

Vì vậy để các thí nghiệm về tĩnh điện đạt kết quả cao thì người ta phải treo các vật nhiễm điện bằng các sợi tơ mảnh, khô.

Phạm Trần Hoàng Anh
1 tháng 3 2021 lúc 23:07

Vì tơ là chất không cho điện tích truyền qua và rất nhẹ

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

1. Muốn đo thời gian thực hiện các thí nghiệm trong phòng thí nghiệm và các sự kiện thể thao, người ta thường sử dụng đồng hồ điện tử.

Vì đồng hồ điện tử dễ dàng sử dụng, độ chính xác rất cao.

2. Tất cả các thao tác đều rất cần thiết khi dùng đồng hồ bấm giây.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 4 2017 lúc 8:46

- Hình a: dấu "-" vì hai vật hút nhau mà vật kia mang điện tích "+"

- Hình b: dầu "+" vì hai vật hút nhau mà vật kia mang điện tích "-"

- Hình c: dấu "+" vì hai vật đẩy nhau mà vật kia mang điện tích "+"

- Hình d: dấu "-" vì hai vật đẩy nhau và vật kia mang điện tích "-"

Thiên sứ của tình yêu
Xem chi tiết
Kayoko
3 tháng 8 2017 lúc 11:46

TN1: Người ta cho vật A chạm vào quả cầu điện nghiệm B. Nếu vật A nhiễm điện âm thì các êlectrôn từ vật A sẽ dịch chuyển sang quả cầu B nên vật B cũng sẽ nhiễm điện âm. Nếu vật A nhiễm điện dương thì các êlectrôn từ quả cầu B sẽ dịch chuyển sang vật A nên vật B cũng sẽ nhiễm điện dương. Đây gọi là hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc. Và khi đưa vật A ra xa, quả cầu B vẫn bị nhiễm điện.

TN2: Người ta cho vật C lại gần quả cầu điện nghiệm B. Nếu vật C nhiễm điện âm thì các êlectrôn sẽ dịch chuyển ra xa vật C, khiến cho quả cầu B có một phần nhiễm điện dương, một phần nhiễm điện âm. Nếu vật C nhiễm điện dương thì các êlectrôn sẽ dịch chuyển lại gần vật C, khiến cho quả cầu B có một phần nhiễm điện âm, một phần nhiễm điện dương. Đây gọi là hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng (hay nhiễm điện từng phần). Và khi đưa vật C ra xa, quả cầu B không còn nhiễm điện nữa.

Nhận xét: Trong thí nghiệm 1, khi đưa vật A ra xa thì quả cầu B vẫn bị nhiễm điện. Còn trong thí nghiệm 2, khi đưa vật C ra xa thì quả cầu B không còn nhiễm điện nữa. Có sự khác nhau trong 2 thí nghiệm này là vì số êlectrôn trong quả cầu B.

Trong thí nghiệm 1, vì quả cầu bị thiếu (hoặc thừa) êlectrôn nên dù vật A có bị đưa ra xa hay không thì nó vẫn bị nhiễm điện. Còn trong thí nghiệm 2, các êlectrôn chỉ dịch chuyển trong quả cầu dưới tác dụng của vật C nên khi đưa vật C ra xa thì các êlectrôn sẽ quay về vị trí ban đầu và quả cầu B không còn nhiễm điện nữa.

Thiên sứ của tình yêu
3 tháng 8 2017 lúc 8:45

KayokoTentenNguyễn Mai Trang bphynitDương Nguyễn

Nguyễn  Mai Trang b
3 tháng 8 2017 lúc 14:37

Bạn @Kayoko làm đúng rồi đấy

Anh Triêt
Xem chi tiết
Ngô Thanh Sang
31 tháng 8 2017 lúc 20:24

Mô tả hiện tượng :
Thí nghiệm 1: A chạm vào quả cầu điện nghiệm B, hai lá nhôm của B xòe ra. Sau đó đưa A ra xa B thì hai lá nhôm của B vẫn tiếp tục xòe.
Thí nghiệm 2: C đưa lại gần quả cầu điện nghiệm D, hai lá nhôm của D xòe ra. Sau đó đưa C ra xa D thì hai lá nhôm của D cụp xuống.
Giải thích sự khác nhau:
Thí nghiệm 1: Nhiễm điện do tiếp xúc. Sau khi A rời xa B, B vẫn còn điện tích.
Thí nghiệm 2: Nhiễm điện do hưởng ứng. Sau khi C rời xa D, D không còn điện tích.

FAIRY TAIL
31 tháng 8 2017 lúc 20:16

Câu hỏi của Thiên sứ của tình yêu - Vật lý lớp 7 | Học trực tuyến