Những câu hỏi liên quan
Trần Ngô Hạ Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
28 tháng 10 2019 lúc 11:34

b. Câu hỏi của TRẦN THỊ BÍCH HỒNG - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
@Hacker.vn
Xem chi tiết
Eihwaz
19 tháng 5 2017 lúc 20:20

a)\(\frac{x-1}{-15}=-\frac{60}{x-1}\)(đk x khác 1)

\(< =>\left(x-1\right)^2=-60.-15=900\)

\(=>\orbr{\begin{cases}x-1=30\\x-1=-30\end{cases}< =>\orbr{\begin{cases}x=31\\x=-29\end{cases}\left(tmđk\right)}}\)

b)\(\frac{2x+1}{5}=\frac{3y-2}{7}=\frac{2x+3y-1}{6x}\)(*)

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\frac{2x+1}{5}=\frac{3y-2}{7}=\frac{\left(2x+1\right)+\left(3y-2\right)}{5+7}=\frac{2x+3y-1}{12}=\frac{2x+3y-1}{6x}\)

=>\(6x=12=>x=2\)

thay vào (*)=>\(\frac{3y-2}{7}=1=>y=3\)

Bình luận (0)
Vương Thị Diễm Quỳnh
19 tháng 5 2017 lúc 20:19

\(a,\frac{x-1}{-15}=-\frac{60}{x-1}\)

\(=>\left(x-1\right)^2=-15.-60\)

\(=>\left(x-1\right)^2=900\)

\(=>\left(x-1\right)^2=\left(31-1\right)^2\)

=> x = 31

Bình luận (0)
nhok lạnh lùng_không tên
10 tháng 12 2017 lúc 21:58

a)x−1−15 =−60x−1 (đk x khác 1)

<=>(x−1)2=−60.−15=900

=>[

x−1=30
x−1=−30

<=>[

x=31
x=−29

(tmđk)

b)2x+15 =3y−27 =2x+3y−16x (*)

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có

2x+15 =3y−27 =(2x+1)+(3y−2)5+7 =2x+3y−112 =2x+3y−16x 

=>6x=12=>x=2

thay vào (*)=>3y−27 =1=>y=3

Bình luận (0)
hien nguyen
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Sơn
24 tháng 3 2016 lúc 9:43

\(a\left(x=31\right)\)

\(b\left(x=2;y=3\right)\)

Bình luận (0)
Nguyen Thi Thanh Thao
Xem chi tiết
Zye Đặng
9 tháng 7 2017 lúc 11:04

Viết lại thành : \(\dfrac{x}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{y}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{z}{\dfrac{5}{4}}\)

Dựa theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x+y+z}{\dfrac{3}{2}+\dfrac{4}{3}+\dfrac{5}{4}}=\dfrac{49}{\dfrac{49}{12}}=12\)

-> x = \(12.\dfrac{3}{2}=18\)

y =\(12.\dfrac{4}{3}=16\)

z =\(12.\dfrac{5}{4}\) = 15

Bình luận (0)
Nguyễn Công Minh Hoàng
Xem chi tiết
#Tiểu_Bối#
Xem chi tiết
Ngụy Vô Tiện
21 tháng 7 2019 lúc 20:38

\(\frac{2x+1}{5}=\frac{3y-2}{7}=\frac{2x+3y-1}{6x}\)

\(\Rightarrow\frac{2x+1}{5}=k\rightarrow2x+1=5k\rightarrow2k=5k-1\)

\(\frac{3y-2}{7}=k\rightarrow3y-2=7k\rightarrow3y=2k+2\)

 \(\frac{2x+3y-1}{6x}=k\rightarrow2x+3y-1=6x.k\)

                                     \(\rightarrow5k-1+7k+2-1=k.3\left(5k-1\right)\)

                                     \(\rightarrow12k=15k^2-3k\)

                                      \(\rightarrow15k^2-15k=0\)

                                       \(\rightarrow15k\left(k-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}k=0\rightarrow x=\frac{-1}{2};y=\frac{2}{3}\\k=1\rightarrow x=2;y=3\end{cases}}\)

Bình luận (0)
hồ anh tú
Xem chi tiết
Arima Kousei
18 tháng 7 2018 lúc 10:19

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có : 

\(\frac{2x+1}{5}=\frac{3y-2}{7}=\frac{2x+3y-1}{6x}=\frac{2x+3y+1-2}{5+7}=\frac{2x+3y-1}{12}\)

\(\Rightarrow\frac{2x+3y-1}{12}=\frac{2x+3y-1}{6x}\)

TH 1 : \(2x+3y-1=0\)

\(\Rightarrow\frac{2x+1}{5}=0;\frac{3y-2}{7}=0\)

\(\Rightarrow2x+1=0;3y-2=0\)

\(\Rightarrow2x=-1;3y=2\)

\(\Rightarrow x=-\frac{1}{2};y=\frac{2}{3}\)

TH 2 : \(2x+3y-1\ne0\)

\(\Rightarrow6x=12\)

\(\Rightarrow x=2\)

Mà \(\frac{2x+1}{5}=\frac{3y-2}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{2.2+1}{5}=\frac{3y-2}{7}\)

\(\Rightarrow1=\frac{3y-2}{7}\)

\(\Rightarrow3y-2=7\)

\(\Rightarrow3y=9\)

\(\Rightarrow y=3\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{2};y=\frac{2}{3}\\x=2;y=3\end{cases}}\)

Bình luận (0)
Phạm Tuấn Đạt
18 tháng 7 2018 lúc 10:17

Theo t/c dãy tỉ số bằng nhau :

\(\Rightarrow\frac{2x+1}{5}=\frac{3y-2}{7}=\frac{2x+1+3y-2}{5+7}=\frac{2x+3y-1}{12}\)

Do \(\frac{2x+3y-1}{6x}=\frac{2x+3y-1}{12}\)

\(\Rightarrow6x=12\Leftrightarrow x=2\)

Xét :\(\frac{2x+1}{5}=\frac{3y-2}{7}\)

\(1=\frac{3y-2}{7}\)

\(\Rightarrow3y=9\Leftrightarrow y=3\)

Bình luận (0)
I don
18 tháng 7 2018 lúc 10:14

ta có: \(\frac{2x+1}{5}=\frac{3y-2}{7}=\frac{2x+1+3y-2}{5+7}=\frac{2x+3y-1}{12}\)

\(\Rightarrow\frac{2x+3y-1}{6x}=\frac{2x+3y-1}{12}\)

=> 6x = 12

x = 2

=>  \(\frac{2x+1}{5}=\frac{2.2+1}{5}=\frac{5}{5}=1\)

\(\frac{3y-2}{7}=1\Rightarrow3y-2=7\Rightarrow3y=9\Rightarrow y=3\)

KL: x = 2; y = 3

Bình luận (0)
giang nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
6 tháng 6 2016 lúc 17:43

a) Theo tính chất của dãu tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{2x+1}{5}=\frac{3y-2}{7}=\frac{2x+3y-1}{6x}=\frac{2x+1+3y-2}{5+7}=\frac{2x+3y-1}{15}\)

=> 6x = 15

=> x = 5/2

Thay x = 5/2, ta có:

\(\frac{2.\frac{5}{2}+1}{5}=\frac{3y-2}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{3y-2}{7}=\frac{6}{5}\)

\(\Rightarrow3y-2=\frac{6}{5}.7=\frac{42}{5}\)

\(\Rightarrow3y=\frac{52}{5}\)

\(\Rightarrow y=\frac{52}{15}\)

Mình ăn cơm đây, câu b tối làm cho

Bình luận (0)
Trịnh Ngọc Hân
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
1 tháng 11 2017 lúc 21:02

Ta có : \(\frac{2x+1}{5}=\frac{3y-2}{7}=\frac{2x+3y-1}{6x}=\frac{2x+3y-1}{12}\)

Nên : \(\frac{2x+3y-1}{6x}=\frac{2x+3y-1}{12}\)

<=> 6x = 12

=> x = 2 . 

Bình luận (0)
Thanh Tùng DZ
1 tháng 11 2017 lúc 21:08

\(\frac{2x+1}{5}=\frac{3y-2}{7}=\frac{2x+3y-1}{6x}=\frac{\left(2x+1\right)+\left(3y-2\right)}{5+7}=\frac{2x+3y-1}{12}\)

\(\frac{2x+3y-1}{6x}=\frac{2x+3y-1}{12}\)

\(\Rightarrow6x=12\)

\(\Rightarrow x=2\)

Bình luận (0)