Trả lời câu hỏi ở phần có thể em chưa biết (sgk sinh học 8 / Tr 169)
Đọc bảng tổng kết sau(trang 169, 170 SGK Ngữ văn 9 tập 2) và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới.
4. Từ bảng trên, hãy cho biết kiểu văn bản và hình thức thể hiện, thể loại tác phẩm văn học có gì giống nhau và khác nhau
a) Hãy kể tên các thể loại văn học đã học, ghi lên bảng
a. Các thể loại văn học đã học : thơ, truyện dài kì, kí, tiểu thuyết chương hồi, truyện ngắn, ca dao, dân ca, câu đố, phóng sự ,…
Đọc bảng tổng kết sau(trang 169, 170 SGK Ngữ văn 9 tập 2) và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới.
4. Từ bảng trên, hãy cho biết kiểu văn bản và hình thức thể hiện, thể loại tác phẩm văn học có gì giống nhau và khác nhau.
b) Mỗi thể loại ấy đã sử dụng các phương thức biểu đạt nào?
b. Mỗi thể loại riêng có một phương thức biểu đạt nhất định, phù hợp với đặc điểm.
Ví dụ:
- Truyện ngắn có phương thức biểu đạt là tự sự ( kể lại các sự việc)…
- Thơ có phương thức chủ yếu là biểu cảm.
Tuy nhiên, trong các thể loại ấy, có thể kết hợp các phương thức biểu đạt khác nhau để tăng hiệu quả.
I. Đọc thành tiếng (3 điểm)
- Ở mục này, các em có thể đọc một đoạn trích trong bài Tập đọc đã học trong SGK Tiếng Việt 4, tập 2 và trả lời câu hỏi hoặc đọc một đoạn văn thích hợp ở ngoài SGK.
- Đề không trình bày nội dung của phần Đọc thành tiếng.
II. Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt (7 điểm)
Đọc bài sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
Đôi cánh của Ngựa Trắng
Ngày xưa có một chú Ngựa Trắng, trắng nõn nà như một đám mây. Mẹ chú yêu chiều chú lắm, lúc nào cũng giữ chú bên cạnh, còn dặn: “Con phải ở bên cạnh mẹ và hí to khi mẹ gọi nhé!”. Ngựa Mẹ gọi Ngựa Con suốt ngày. Tiếng ngựa con hí làm Ngựa Mẹ hạnh phúc nên Ngựa Mẹ chỉ dạy con hí vang hơn là luyện cho con vó phi dẻo dai, đá hậu mạnh mẽ. Gần nhà Ngựa có Đại Bàng núi. Đại Bàng núi còn bé nhưng sải cánh đã vững vàng. Mỗi lúc nó liệng vòng, cánh không động, khẽ nghiêng bên nào là chao bên ấy, bóng cứ loang loáng trên mặt đất. Đại Bàng núi bay tài giỏi như một phi cơ chiến đấu điêu luyện thời nay. Ngựa Trắng ước ao được bay như Đại Bàng, chú nói:
- Anh Đại Bàng ơi! Làm sao để có cánh như anh? Đại Bàng núi cười:
- Phải đi tìm chứ, cứ quấn chặt lấy mẹ biết bao giờ mới có cánh.
Thế là Ngựa Trắng xin phép mẹ lên đường cùng Đại Bàng. Chưa trọn ngày đường. Ngựa Trắng thấy biết bao nhiêu là cảnh lạ. Trời mỗi lúc một tối, sao đã lấp lánh trên bầu trời. Ngựa Trắng thấy nơm nớp lo sợ. Bỗng có tiếng "hú... ú... ú" mỗi lúc một một gần, rồi từ trong bóng tối hiện ra một gã Sói xám dữ tợn. Ngựa Trắng mếu máo gọi mẹ. Sói xám cười man rợ và phóng đến.
- Ôi! - Tiếng Sói xám rống lên - Một cái gì từ trên cao giáng rất mạnh vào giữa trán Sói xám làm Sói ta hốt hoảng cúp đuôi chạy mất. Thì ra đúng lúc Sói vồ Ngựa, Đại Bàng núi từ trên cao đã lao tới kịp thời. Ngựa Trắng òa khóc, gọi mẹ. Đại Bàng núi dỗ dành:
- Nín đi! Anh đưa em về với mẹ!
- Nhưng mà em không có cánh - Ngựa Trắng thút thít. Đại Bàng cười, chỉ vào đôi chân của Ngựa Trắng:
- Cánh của em đấy chứ đâu! Nếu phi nước đại em chạy như bay ấy chứ!
Đại Bàng núi sải cánh. Ngựa Trắng chồm lên. Bốn chân chú như bay trên không trung.
(Bài làm của học sinh)
Em trả lời câu hỏi, làm bài tập theo một trong hai cách sau:
- Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời mà em chọn.
- Viết ý kiến của em vào chỗ trống.
Câu 1. Ngựa mẹ dạy con điều gì? (0,5 điểm)
A. Dạy con phi nước đại.
B. Dạy con hí vang.
C. Dạy con đá hậu mạnh mẽ.
D. Dạy con rèn luyện sức khoẻ.
Câu 2. Vì sao ngựa mẹ chỉ dạy con hí vang mà không dạy vó phi dẻo dai, đá hậu mạnh mẽ? (0,5 điểm)
A. Vì để mẹ yên tâm khi biết chú luôn bên cạnh.
B. Vì ngựa con không đủ sức khoẻ để học phi vó, đá hậu.
C. Vì ngựa con đã có mẹ luôn bảo vệ nên không cần học phi vó, đá hậu.
D. Vì ngựa mẹ không muốn con bị thương khi luyện tập những bài khó.
Câu 3. Ngựa con ao ước điều gì? (0,5 điểm)
A. Biết phi nước đại và đá hậu mạnh mẽ.
B. Biết rống vang rừng như Sói xám.
C. Vồ mồi nhanh như Đại Bàng.
D. Được bay như Đại Bàng.
Câu 4. Vì sao Đại Bàng lại chỉ vào đôi chân của Ngựa Trắng và nói đó là đôi cánh của chú? (0,5 điểm)
A. Vì khi Ngựa Trắng phi nước đại thì đôi chân ấy cũng chạy như bay.
B. Vì đôi cánh của Đại Bàng cũng là do đôi chân biến thành.
C. Vì Ngựa Trắng có thể bay bằng đôi chân ấy.
D. Vì tất cả các loài trong rừng đều dùng đôi chân để bay.
Câu 5. Câu nói của Đại Bàng núi dành cho Ngựa Trắng “Phải đi tìm chứ, cứ quấn chặt lấy mẹ biết bao giờ mới có cánh.” có nghĩa là gì? (1,0 điểm)
Câu 6. Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện trên. (1,0 điểm)
Câu 7. Câu nào dưới đây thuộc mẫu câu kể “Ai thế nào?” ? (0,5 điểm)
A. Ngựa Trắng xin phép mẹ lên đường cùng Đại Bàng.
B. Ngựa Trắng òa khóc gọi mẹ.
C. Chú Ngựa Trắng trắng nõn nà như một đám mây.
D. Ngựa Mẹ gọi Ngựa Con suốt ngày.
Câu 8. Hãy viết một câu cảm thể hiện sự vui thích của Ngựa Trắng khi đã biết phi nước đại như bay trên không trung. (1,0 điểm)
Câu 9. Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống trong các câu sau cho thích hợp: (1,0 điểm) (Tuần 22, Bài Mở rộng vốn từ: Cái đẹp)
a. Chú Ngựa Trắng có bộ lông vô cùng … (mềm mại, diễm lệ).
b. Ngựa Trắng … (rạng rỡ, hớn hở) vì được đi khám phá khu rừng cùng Đại Bàng núi.
Câu 10. Ngựa Trắng muốn xin phép mẹ lên đường cùng Đại Bàng. Ngựa Trắng phải nói với mẹ như thế nào? (0,5 điểm)
A. Mẹ ơi, mẹ hãy cho con đi xa.
B. Con phải đi xa cơ.
C. Mẹ đừng có mà giữ con.
D. Mẹ phải cho con đi xa.
B. Kiểm tra Viết
I. Chính tả nghe – viết (2 điểm – 15 phút)
Cửa sổ
Cửa sổ là mắt của nhà
Nhìn lên trời rộng, nhìn ra sông dài.
Cửa sổ là bạn của người
Giơ lưng che cả khoảng trời bão mưa.
Cửa sổ còn biết làm thơ
Tiếng chim cùng ánh nắng ùa vào em.
Tắt đèn, cửa mở vào đêm
Trời cao thành bức tranh riêng treo tường.
Cho em màu sắc hương thơm
Nhận về nắng gió bất thường ngày đêm.
(Phan Thị Thanh Nhàn)
II. Tập làm văn (8 điểm – 35 phút)
Hãy tả một đồ vật gắn bó với em hoặc gắn bó với một người trong gia đình em.
Đọc bảng tổng kết sau(trang 169, 170 SGK Ngữ văn 9 tập 2) và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới
5. Kiểu văn bản tự sự và thể loại văn học tự sự khác nhau như thế nào? Tính nghệ thuật trong tác phẩm văn học tự sự thể hiện ở những điểm nào?
* Giống : Yếu tố tự sự ( kể chuyện) giữ vai trò chủ đạo.
* Khác :
- Văn bản tự sự :
+ Phương thức biểu đạt chính: trình bày các sự việc.
+ Tính nghệ thuật : thể hiện qua cốt truyện – nhân vật – sự việc – kết cấu.
- Thể loại tự sự : Đa dạng (Truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch…)
Đọc bảng tổng kết sau(trang 169, 170 SGK Ngữ văn 9 tập 2) và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới.
6. Kiểu văn bản biểu cảm và thể loại văn học trữ tình giống và khác nhau ở những điểm nào? Nêu đặc điểm của thể loại văn học trữ tình. Cho ví dụ minh họa.
a. Kiểu văn biểu cảm và thể loại trữ tình
- Giống : yêu tố cảm xúc, tình cảm giữ vai trò chủ đạo
- Khác :
+ Văn bản biểu cảm : Bày tỏ cảm xác về một đối tượng ( văn xuôi)
+ Tác phầm trữ tình : đời sống cảm xúc của chủ thể trước vấn đề đời sống ( thơ).
b. Đặc điểm của thể loại văn học trữ tình :
- Bộc lộ cảm xúc một cách trực tiếp.
- Trong tác phẩm trữ tình, người đứng ra bộc lộ cảm xúc gọi là nhân vật trữ tình.
- Tác phẩm trữ tình thường ngắn gọn
- Lời văn của tác phẩm trữ tình là lời văn của cảm xúc nên tràn đầy tính biểu cảm.
Đọc bảng tổng kết sau(trang 169, 170 SGK Ngữ văn 9 tập 2) và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới.
4. Từ bảng trên, hãy cho biết kiểu văn bản và hình thức thể hiện, thể loại tác phẩm văn học có gì giống nhau và khác nhau.
c) Tác phẩm văn học như thơ, truyện, kịch có khi nào sử dụng yếu tố nghị luận không? Cho ví dụ và cho biết yếu tố nghị luận đó có đặc điểm gì?
c. Trong các tác phầm như thơ, truyện, kịch có thể sử dụng yếu tố nghị luận.
Ví dụ :Trong đoạn trích Thúy Kiều báo ân báo oán, Nguyễn Du đã vận dụng phương thức nghị luận qua lời lập luận gỡ tội của Hoạn Thư:
- Là đàn bà nên ghen tuông là chuyện bình thường.
- Hoạn Thư cũng đối xử tốt với Kiều, khi Kiều trốn cũng không đuổi theo.
- Hoạn Thư và Kiều chung chồng => đều là nạn nhân chế độ đa thê
- Hoạn Thư lỡ gây đau khổ cho Kiều, giờ chỉ biết trông chờ vào sự khoan dung của nàng.
=> Lập luận chặt chẽ, logic, khiến Kiều không thể xử phạt.
* Trong văn tự sự, yếu tố nghị luận là yếu tố phụ, mục đích sử dụng là làm cho đoạn văn thơ thêm sâu sắc. Yếu tố này được sử dụng khi người viết muốn người nghe suy nghĩ về một vấn đề nào đó, thường được diễn đạt bằng hình thức lập luận, làm câu chuyện tăng thêm phần triết lí.
Đọc bảng tổng kết sau(trang 169, 170 SGK Ngữ văn 9 tập 2) và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới.
2. Các kiểu văn bản trên có thể thay thế cho nhau được hay không? Vì sao?
Mỗi kiểu văn bản phù hợp với mục đích riêng, với thế mạnh riêng, phù hợp với những hoàn cảnh giao tiếp khác nhau. Vì thế, không thể thay thế các kiểu văn bản cho nhau.
[CÂU HỎI SINH HỌC - SINH HỌC LỚP 8]
Sử dụng kiến thức em đã biết và tìm hiểu được trả lời câu hỏi sau:
"Giải thích vì sao ở người những động mạch nhỏ không có huyết áp tối đa và tối thiểu như những động mạch lớn?"
Các bạn giúp mình trả lời 2 câu hỏi ở SGK trang 35 (VNEN) nha! Nếu đúng mình sẽ chọn câu trả lời của bạn.
1. Theo em, ở Nguyệt Hà thiếu phẩn chất gì mà thanh niên nói chúng và sinh viên du học nước ngoài nói riêng cần có?
2. Những người như Nguyệt Hà có thể thành công tron cuộc sống không? Vì sao?
theo mình bạn nên bỏ cái từ ''nếu đúng mình sẽ chon câu trả lời của bạn''đi.Bởi vì bạn hỏi có nghĩa là bạn không biết.Nếu bạn biết tức là bạn biết kết quả rồi biết ai sai,ai đúng.Vậy thì khỏi cần hỏi lun cho rồi.
Người như Hà thiếu đi tính tự lập
Người như Hà ko thể thành công vì luôn sống dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác không có tính tự lập
theo em , ở nguyệt hà thiếu bản tính tự lập , có thể làm mọi việc trong khả năng của một thanh niên và sinh viên du học nước ngoài vốn có .
những người như nguyệt hà rất khó thành côn trong cuộc sống . vì họ ko có bản tính tự lập , việc gì cũng dựa dẫm hoặc phụ thuộc vào người khác , , họ ko có những kĩ năng cần thiết trong cuộc sống hằng ngày dẫn đến hiệu quả công việc chưa cao , chưa chủ động trong công việc bản thân