Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Mai Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Phạm Lan Hương
18 tháng 2 2020 lúc 9:15

ta có: góc ACD= góc ABD (vì cùng chắn cung AD nhỏ)

xét tam giác ACG và tam giác DBG có:

góc AGC =góc DGB (2 góc đối đỉnh)

góc ACG= góc DBG (cmt)

=> tam giác AGC ~ tam giác DGB(g-g)

=>\(\frac{AG}{AC}=\frac{DG}{DB}\) \(\Rightarrow\frac{AG}{DG}=\frac{CG}{BG}\)(1)

ta có GM là phân giác góc AGD => \(\frac{AG}{GD}=\frac{AM}{MD}\left(2\right)\)

Ta có: góc CGB = góc AGD (2 góc đối đỉnh)

mà MN là phân giác góc AGD

=> MN là phân giác gócCGB

hay GN là phân giác góc CGB

=> \(\frac{CG}{BG}=\frac{CN}{BN}\)(3)

từ (1);(2) và (3) ta có \(\frac{AM}{MD}=\frac{CN}{NB}\left(đpcm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Trọng Huy
Xem chi tiết
Lê Trọng Huy
4 tháng 4 2018 lúc 17:25

Giúp mình nhanh nhé các bạn!

Nguyễn Nhã Linh
Xem chi tiết
Ko cần bít
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
24 tháng 1 2019 lúc 9:47

A B C O D E N P

Xét đường tròn (O) có 2 tiếp tuyến NE, NC (E và C là tiếp điểm) => EN = CN (T/c 2 tiếp tuyến giao nhau)

Ta thấy: ^BAC nội tiếp (O), phân giác ^BAC cắt (O) tại điểm thứ hai E => E là điểm chính giữa cung nhỏ BC

=> OE vuông góc với BC. Mà EN vuông góc OE nên EN // BC. Áp dụng ĐL Thales có:

\(\frac{CN}{CD}=\frac{EN}{CD}=\frac{PN}{CP}\)=> \(\frac{CN}{CD}+\frac{CN}{CP}=\frac{PN+CN}{CP}=1\)=> \(\frac{1}{CN}=\frac{1}{CD}+\frac{1}{CP}\)(đpcm).

hà ngọc
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
18 tháng 1 2022 lúc 16:33

Uả vậy K trùng với O à bạn :)?

thanh cong ho nhat
Xem chi tiết
thanh cong ho nhat
3 tháng 1 2017 lúc 17:46

ai làm giúp e với ạ

Trí Tô
Xem chi tiết
trang chelsea
26 tháng 1 2016 lúc 18:49

kho..................wa...........................troi.....................thi.....................rer...................lam sao duoc........................huhu.....................tich......................ung.......................ho........................minh..................cai...................cho....................do....................ret

Trần Duy Thanh
28 tháng 1 2016 lúc 22:25

AMB=ANB=90 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )=> AN và BM là 2 đường cao => D là trực tâm tam giác ABC => CD vuông AB

Trần Thị Diễm Quỳnh
11 tháng 2 2016 lúc 20:31

Trần Duy Thanh 2 góc đó chưa chắc là 2 góc nt chắn nửa đtròn,chỉ khi AB là đkính (O) thôi bạn ^^

Mai Anh Đức
Xem chi tiết
Giản Nguyên
25 tháng 3 2018 lúc 11:55

a,Xét tứ giác ACHI có: góc ACB = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

                                     góc HIA = 90o (gt)

=> tổng hai góc này =180o mà đỉnh C và I lại nằm ở vị trí đối nhau => tứ giác ACHI là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AH (đpcm)

Mai Anh Đức
25 tháng 3 2018 lúc 11:57

chưa biết C,H,B thẳng hàng mà bạn