Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
maiizz
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
27 tháng 3 2022 lúc 8:20

Bài 1.

Sục 3 khí vào dd Ca(OH)2

-CO2: xuất hiện kết tủa trắng

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

-O2,H2,kk: ko hiện tượng

Dùng que đóm đang cháy đưa vào 3 lọ:

-O2: cháy mãnh liệt

-H2: cháy với ngọn lửa xanh, nổ nhẹ

-kk: cháy bình thường

Bài 2.

a.

\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

\(2Cu+O_2\rightarrow\left(t^o\right)CuO\)

\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)

b.

\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o,MnO_2\right)2KCl+3O_2\)

\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)

\(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow\left(t^o\right)3Fe+4H_2O\)

Bùi Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Cihce
21 tháng 3 2022 lúc 18:45

Cậu tham khảo:

Trích mẫu thử

Cho ca(OH)2 vào các mẫu thử

mẫu thử làm đục nước vôi trog=>CO2

CO2+Ca(Oh)2--->CaCO3+H2O

Cho CuO nung nóng vào các mẫu thử

Chất rắn từ màu đen chuyển sang màu đỏ=>H2

CuO+H2--->Cu+H2O

Cho que đóm còn tàn dư vào 2 lọ còn lại

Que đóm bùng cháy=>O2

Que đóm tắt=>N2

TBHan
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
26 tháng 3 2023 lúc 16:55

- Dẫn từng khí qua CuO nung nóng.

+ Chất rắn chuyển từ đen sang đỏ: H2.

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

+ Không hiện tượng: Không khí, O2, N2. (1)

- Cho tàn đóm đỏ vào khí nhóm (1)

+ Que đóm bùng cháy: O2.

+ Que đóm cháy 1 lúc rồi tắt: không khí.

+ Không hiện tượng: N2

Nguyễn Quang Nghĩa
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
21 tháng 3 2023 lúc 22:01

- Dẫn từng khí qua dd Ca(OH)2.

+ Xuất hiện kết tủa trắng: CO2.

PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

+ Không hiện tượng: H2, O2. (1)

- Dẫn khí nhóm (1) qua CuO (đen) nung nóng.

+  Chất rắn từ đen sang đỏ: H2.

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

+ Không hiện tượng: O2

Nguyễn Quang Nghĩa
21 tháng 3 2023 lúc 21:58

💀

Nguyễn Tuấn Hưng
21 tháng 3 2023 lúc 22:12

Tìm khí Hidro:
Cho một kim loại oxit (Oxit bazo) bất kì vào cả ba lọ ví dụ như FeO(không sử dụng BaO, CaO, Na2O, K2O) sau đó đốt cháy. Ta có phản ứng:
FeO + H2 \(\overset{t^o}{\rightarrow}\) Fe + H2O
Lúc này ta thu được kim loại màu ánh kim xám lẹ (Fe) và hơi nước
⇒Bình chứa khí H2

Tìm khí CO2:
Rất đơn giản chỉ cần bỏ một que diêm vào bình, lửa của que diêm lập tức bị dập ⇒ Bình chứa khí CO

Tìm khí O2:
Cho kim loại bất kì ví dụ như Cu (màu đỏ cam) tác dụng với Osau đó đốt nó trong bình. Ta có phản ứng:
2Cu + O2 \(\overset{t^o}{\rightarrow}\) 2CuO
Ta thu được CuO (một Oxit bazo dạng có màu đen)
⇒Bình chứa khí O2
Ehe chúc bạn có thêm ít hứng thú về hóa học!
 

 

 

Nguyễn Thanh Thảo
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
4 tháng 3 2021 lúc 21:46

Bài 1:

a, PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\) (1)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\) (2)

b, Giả sử: mZn = mAl = a (g)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=\dfrac{a}{65}\left(mol\right)\\n_{Al}=\dfrac{a}{27}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2\left(1\right)}=n_{Zn}=\dfrac{a}{65}\left(mol\right)\\n_{H_2\left(2\right)}=n_{Al}=\dfrac{a}{27}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n_{H_2\left(1\right)}< n_{H_2\left(2\right)}\)

Vậy: Al cho nhiều khí H2 hơn.

c, Giả sử: nH2 (1) = nH2 (2) = b (mol)

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=n_{H_2\left(1\right)}=b\left(mol\right)\\n_{Al}=n_{H_2\left(2\right)}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Zn}=65b\left(g\right)\\m_{Al}=27b\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{Zn}>m_{Al}\)

Vậy: Khối lượng Al đã pư nhỏ hơn.

Bài 2:

PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

a, Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{9,8}{98}=0,1\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,1}{1}\), ta được Fe dư.

Theo PT: \(n_{Fe\left(pư\right)}=n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Fe\left(dư\right)}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe\left(dư\right)}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)

b, Theo PT: \(n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

đặng đức minh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
18 tháng 3 2022 lúc 21:03

nZn = 6,5 : 65 = 0,1 (mol) 
nH2SO4 = 14,7 : 98 = 0,15 (mol) 
pthh : Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2 
LTL : 
0,1/1   <  0,15/2 => Zn dư 
theo pthh , nH2SO4 = 1/2 nH2 = = 0,075 (mol) 
=>VH2 = 0,075 . 22,4 = 1,68 (l) 

Buddy đã xóa
Kudo Shinichi
18 tháng 3 2022 lúc 21:06

Câu 13:

2K + 2H2O -> 2KOH + H2

CaO + H2O -> Ca(OH)2 

SO3 + H2O -> H2SO4

Câu 14:

Cho thử que đóm còn cháy:

- Cháy mãnh liệt -> O2

- Cháy màu xanh nhạt -> H2

- Vụt tắt -> CO2

Câu 15:

nZn = 6,5/65 = 0,1 (mol)

nH2SO4 = 14,7/98 = 0,15 (mol)

PTHH: Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2

LTL: 0,1 < 0,15 => H2SO4 dư

nH2 = 0,1 (mol)

VH2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (l)

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
18 tháng 3 2022 lúc 21:07

13.

Chất tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là:K,CaO,SO3

\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)

\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

14.

Dẫn các khí qua dd \(Ca\left(OH\right)_2\)

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\) ( kết tủa trắng )

-H2,O2: không hiện tượng

Đưa que đóm đang cháy vào 2 khí còn lại:

-O2: cháy bùng lên

-H2:cháy với ngọn lửa xanh, nổ nhẹ

15.\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1mol\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{14,7}{98}=0,15mol\)

\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

0,1 <   0,15                                ( mol )

0,1                                        0,1 ( mol )

\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 10 2018 lúc 17:58

Các thí nghiệm sinh ra chất khí là: 2, 3, 4, 6

⇒ Chọn B.

TOM HOLLAND
Xem chi tiết
TOM HOLLAND
29 tháng 3 2021 lúc 17:46

giúp minh với các bạn 

 

Lê Ng Hải Anh
29 tháng 3 2021 lúc 17:54

a, Cu không tác dụng với dd HCl.

PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

b, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=19,4-13=6,4\left(g\right)\)

c, Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Zn}=\dfrac{13}{19,4}.100\%\approx67,01\%\\\%m_{Cu}\approx32,99\%\end{matrix}\right.\)

Bạn tham khảo nhé!

Khánh Nghiêm
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
4 tháng 3 2022 lúc 20:03

Dẫn các khí lần lượt vào bình đựng Ca(OH)2 dư : 

- Kết tủa trắng : CO2

Cho tàn que đốm đỏ lần lượt vào 2 lọ khí còn lại : 

- Bùng cháy : O2

- Tắt hẳn : CH4

Ca(OH)2+CO2→CaCO3+H2O

Buddy đã xóa
Buddy
4 tháng 3 2022 lúc 20:05

Bài 5: Hãy trình bày cách nhận biết các khí đựng trong các lọ sau: H2, O2, CO2, không khí.

Ta dùng đóm còn cháy 

+ Đóm bùng cháy là O2

+ Đóm bị tắt là CO2

+ Đóm cháy bình thường là không khí 

+ Trên mặt bình có lửa cháy màu xanh là H2

2H2+O2-to>2H2O

Trần Tuấn Hoàng
4 tháng 3 2022 lúc 20:06

-Dùng que đóm:

*Đưa que đóm vào từng các lọ khí bị mất nhãn.

+Lọ nào có que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt và có hơi nước tạo thành là lọ đó chứa khí H2.

PTHH: \(2H_2+O_2\rightarrow^{t^0}2H_2O\).

+Lọ nào có que đóm cháy mạnh hơn lúc trước là lọ đó chứa khí O2.

+Lọ nào có que đóm tắt là lọ đó chứa khí CO2 (vì khí CO2 không duy trì sự cháy).

+Lọ nào có que đóm cháy bình thường là lọ đó chứa không khí.

phạm trang
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
29 tháng 11 2021 lúc 15:58

\(n_{H2}=\dfrac{22,4}{22,4}=1\left(mol\right)\)

a) Pt : \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2|\)

             2            3                 1                3

             a          0,6                                 1,5a

             \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2|\)

               1          1                 1            1

               b          0,4                            1b

b) Gọi a là số mol của Al

           b là số mol của Mg

\(m_{Al}+m_{Mg}=20,4\left(g\right)\)

⇒ \(n_{Al}.M_{Al}+n_{Mg}.M_{Mg}=20,4g\)

⇒ 27a + 24b = 20,4g (1)

The phương trình : 1,5a + 1b = 1(2)

Từ(1),(2), ta có hệ phương trình :

      27a + 24b = 20,4g

        1,5a + 1b = 1

       ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,4\\b=0,4\end{matrix}\right.\)

\(m_{Al}=0,4.27=10,8\left(g\right)\)

\(m_{Mg}=0,4.24=9,6\left(g\right)\)

c) \(n_{H2SO4\left(tổng\right)}=0,6+0,4=1\left(mol\right)\)

\(V_{ddH2SO4}=\dfrac{1}{0,2}=5\left(l\right)\)

 Chúc bạn học tốt